Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

  • Lớp học “sau xóa mù chữ”

    Lớp học “sau xóa mù chữ”

    Giáo dục - 09:39, 01/03/2018

    Chúng tôi đến xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) vào một tối cuối năm, ở một xã miền núi, chỉ khoảng 5, 6 giờ chiều trời đã tối đen như mực. Cả không gian mịt mùng, chỉ có vài ánh đèn điện xa xa, trong đó nổi bật nhất là ánh điện từ lớp học sau xóa mù chữ do Đoàn Kinh tế Quốc phòng 4 tổ chức cho người dân bản Nóng 1 và bản Hủa Na thuộc xã Tri Lễ. Đây là lớp học dành cho những người đã từng tiếp xúc với “cái chữ” nhưng đã để "rơi rụng" nên được gọi là “Lớp học sau xóa mù”.
  • Thuốc trong vườn nhà

    Thuốc trong vườn nhà

    Giáo dục - 09:37, 01/03/2018

    Các bài thuốc từ cây bồ công anh
  • Đào tạo nghề cho lao động ở Quảng Ngãi: Hiệu quả thấp

    Đào tạo nghề cho lao động ở Quảng Ngãi: Hiệu quả thấp

    Giáo dục - 09:35, 01/03/2018

    Dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, miền núi là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm từng bước nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, tại Quảng Ngãi, công tác này vẫn còn tồn tại nhiều bất cập nên hiệu quả còn thấp.
  • Nhận định bất ngờ về kết quả rà soát chức danh GS, PGS trước giờ chốt

    Nhận định bất ngờ về kết quả rà soát chức danh GS, PGS trước giờ chốt

    Giáo dục - 16:33, 28/02/2018

    Kết quả rà soát chức danh GS, PGS sẽ như nhận định ban đầu hoặc là sẽ có một vài người ở một số hội đồng ngành, liên ngành nào đó không đạt.
  • MỘT GIA ĐÌNH HIẾU HỌC TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG XOÀI

    MỘT GIA ĐÌNH HIẾU HỌC TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG XOÀI

    Giáo dục - 10:54, 28/02/2018

    Gia đình ông Hàn Văn Ngọc (69 tuổi) và bà Nguyễn Thị Thuấn (68 tuổi) ở ấp 4, xã Tiến Thành, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, từ lâu được biết đến là tấm gương điển hình về gia đình hiếu học.
  • Bài 2: Bác sĩ nơi vùng cao Việt-Lào

    Bài 2: Bác sĩ nơi vùng cao Việt-Lào

    Giáo dục - 10:48, 28/02/2018

    “Con muốn trở thành bác sĩ, để đem lại sức khỏe, niềm vui và hy vọng cho mọi người. Con sẽ là người thầy thuốc của bản làng mình mẹ ạ!”. Cách đây gần 30 năm, khi tận mắt chứng kiến người cha thân yêu của mình sống trong đau đớn vì bệnh tật mà không có cách cứu chữa, cậu bé Hồ Văn Dức, dân tộc Pa Kô, xã A Túc, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã nói với mẹ như vậy.
  • Cô học trò nghèo vượt khó, học giỏi

    Cô học trò nghèo vượt khó, học giỏi

    Giáo dục - 08:30, 27/02/2018

    Với quyết tâm theo học cái chữ để sau này trở thành cô giáo, hơn hai năm qua, em Hà Thị Hồng Nhung (sinh năm 2004, dân tộc Thái, trú tại bản Thành Thắng, xã Luận Thành, huyện miền núi Thường Xuân, Thanh Hóa) đã tạm xa gia đình xuống học tại Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Thường Xuân.
  • Giữ gìn văn hóa truyền thống trong các trường học

    Giữ gìn văn hóa truyền thống trong các trường học

    Giáo dục - 13:56, 26/02/2018

    Được biết, những năm qua, tỉnh Nghệ An rất chú trọng khôi phục, bảo tồn các giá trị nghệ thuật của đồng bào nơi đây. Trong đó, nổi bật phải kể đến việc bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống các dân tộc.
  • Khó khăn phòng, chống lao tại cộng đồng

    Khó khăn phòng, chống lao tại cộng đồng

    Giáo dục - 11:23, 26/02/2018

    Với con số trung bình hằng năm khoảng 700 ca bệnh lao được phát hiện, Hà Giang luôn nằm trong nhóm tỉnh có số lượng người mắc bệnh lao tương đối lớn.
  • Hiệu quả công tác đào tạo nghề ở Triệu Phong

    Hiệu quả công tác đào tạo nghề ở Triệu Phong

    Giáo dục - 10:06, 26/02/2018

    Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và miền núi là giải pháp nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch lao động, nhằm thực hiện thành công chương trình giảm nghèo. Những năm qua, công tác dạy nghề ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị) đã được quan tâm phát triển, mang lại hiệu quả thiết thực.