Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Môi trường sống

  • Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh: Bảo vệ hiệu quả đa dạng sinh học và tài nguyên rừng

    Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh: Bảo vệ hiệu quả đa dạng sinh học và tài nguyên rừng

    Môi trường sống - 08:28, 27/02/2018

    Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có rất nhiều động thực vật quý hiếm. Để bảo vệ hiệu quả tài nguyên rừng và sự đa dạng sinh học, bên cạnh việc hợp đồng thêm nhiều nhân viên bảo vệ rừng, Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh đang tích cực triển khai giao khoán rừng cho cộng đồng bảo vệ.
  • Đối mặt với băng tuyết, Cao nguyên đá xác xơ

    Đối mặt với băng tuyết, Cao nguyên đá xác xơ

    Môi trường sống - 11:12, 06/02/2018

    Những ngày này, nhiệt độ xuống thấp, nhiều nơi ở khu vực miền núi phía Bắc như vùng Cao Nguyên đá, tỉnh Hà Giang xuất hiện băng giá và sương dày, thậm chí nhiều lúc có tuyết rơi. Tình trạng này khiến cho vạn vật trở nên xác xơ; đặc biệt người dân rơi vào cảnh thiếu củi và nước uống.
  • Mù Cang Chải tiếp tục xuất hiện băng giá

    Mù Cang Chải tiếp tục xuất hiện băng giá

    Môi trường sống - 21:15, 03/02/2018

    Đây là lần thứ 2 trong đầu năm 2018, trên đỉnh núi Trống Páo Sang, xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải xuất hiện băng giá dày đặc.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Hiệu quả kép

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Hiệu quả kép

    Môi trường sống - 21:35, 30/01/2018

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở tỉnh Kon Tum đã có tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của địa phương. Đến nay tổng diện tích cung ứng dịch vụ môi trường rừng đạt trên 360.000ha, bằng khoảng 60% diện tích rừng của tỉnh. Thực tế cho thấy, chính sách này đang tạo lập cơ sở kinh tế bền vững để các chủ rừng và người dân địa phương yên tâm bảo vệ và phát triển rừng.
  • Diện tích rừng “vô chủ” rất cần “có chủ”

    Diện tích rừng “vô chủ” rất cần “có chủ”

    Môi trường sống - 19:30, 30/01/2018

    Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé có diện tích quy hoạch là 45.581ha. Tuy nhiên, trong Quyết định số 1199/QĐ-UBND ngày 27/9/2016 của tỉnh Điện Biên lại là 47.228ha (tăng 1.647ha) so với diện tích quy hoạch của Chính phủ. Dẫn đến công tác bảo vệ rừng tại Mường Nhé gặp rất nhiều khó khăn, bất cập, vì diện tích tăng lên đến nay, vẫn chưa được bàn giao và chưa có chủ rừng.
  • Cây cu li trước nguy cơ tận diệt

    Cây cu li trước nguy cơ tận diệt

    Môi trường sống - 12:48, 30/01/2018

    Thời gian gần đây tại địa bàn các huyện Mường Chà, Mường Nhé (Điện Biên), Điện Biên Đông, người dân đổ xô vào rừng tìm kiếm, khai thác bán cho thương lái. Việc khai thác cây cu li theo kiểu tận diệt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái rừng và nguồn dược liệu quý có nguy cơ cạn kiệt.
  • Bảo vệ đàn gia súc trong mùa giá rét

    Bảo vệ đàn gia súc trong mùa giá rét

    Môi trường sống - 12:41, 30/01/2018

    Theo báo cáo của Văn phòng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai từ đầu mùa rét đến nay, do có nhiều đợt rét đậm, rét hại xảy ra liên tiếp, đã khiến số gia súc bị chết rét tăng cao. Tính đến hết ngày 19/01, toàn tỉnh đã có 382 con trâu, bò bị chết rét, ước thiệt hại 5 tỷ 716 triệu đồng. Trong đó, huyện Sa Pa vẫn là địa phương thiệt hại lớn nhất với 200 con trâu, bò bị chết rét.
  • Sống trong sợ hãi

    Sống trong sợ hãi

    Môi trường sống - 21:11, 29/01/2018

    Những vạt rừng bị cày xới loang lổ để tìm quặng, quặng không bán được đành chất thành đống như những núi rác khổng lồ, những dòng suối đầu nguồn trở nên ô nhiễm vì khai thác mỏ,… Thực trạng này đang đè nặng lên cuộc sống của người dân ở một số địa phương khu vực miền núi phía Bắc.
  • Người giữ rừng trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Người giữ rừng trên cao nguyên đá Đồng Văn

    Môi trường sống - 14:57, 24/01/2018

    Trên cung đường dài tới 160 km từ TP. Hà Giang lên cao nguyên đá Đồng Văn, một bên là dòng sông Nho Quế và những vực sâu thăm thẳm, một bên toàn vách núi đá tai mèo nhọn hoắt cheo leo giữa những cánh rừng tái sinh cùng những thửa ruộng bậc thang của đồng bào vùng cao.
  • Hậu quả lũ lụt ở Thanh Hóa: Nhiều gia đình vẫn phải sống nhờ, ở tạm

    Hậu quả lũ lụt ở Thanh Hóa: Nhiều gia đình vẫn phải sống nhờ, ở tạm

    Môi trường sống - 14:31, 23/01/2018

    Đợt mưa lũ kéo dài tại Thanh Hóa vào trung tuần tháng 10/2017 khiến hàng trăm ngôi nhà bị lũ cuốn trôi. Điều đáng bàn, đã hơn 3 tháng trôi qua nhưng nhiều hộ dân vẫn phải sống vật vờ, ở nhờ, ở tạm bằng lều lán giữa mùa Đông lạnh giá.