Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

  • Phát huy giá trị kiến trúc nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng

    Phát huy giá trị kiến trúc nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng

    Sắc màu 54 - 06:49, 23/07/2024

    So với nhà sàn của một số dân tộc khác, nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng có nét độc đáo và mang vẻ đẹp, đặc trưng riêng. Bởi vậy, việc gìn giữ, bảo tồn nếp nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Tày - Nùng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế du lịch, qua đó góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống thu nhập của đồng bào.
  • Pờ Nhù Nu - Người đánh thức giá trị nghệ thuật múa dân tộc

    Pờ Nhù Nu - Người đánh thức giá trị nghệ thuật múa dân tộc

    Sắc màu 54 - 05:14, 23/07/2024

    Là người dân tộc Hà Nhì đầu tiên trở thành nghệ sĩ, biên đạo múa chuyên nghiệp, Nghệ sĩ múa Pờ Nhù Nu đã đánh thức giá trị, nghệ thuật múa dân tộc qua nhiều tác phẩm do chính cô sáng tác, dàn dựng. Coi chất liệu dân gian của các DTTS trên quê hương Lai Châu là kho báu đầy sức sống, Nghệ sĩ Pờ Nhù Nu đã khai thác, tìm tòi để chuyển tải những cái hay, cái đẹp trong đời sống đưa vào các tác phẩm múa đặc sắc.
  • Nghệ thuật từ những mảnh vỡ

    Nghệ thuật từ những mảnh vỡ

    Sắc màu 54 - 05:09, 23/07/2024

    Hàng trăm năm qua, qua bàn tay khéo léo của những người thợ tài hoa, từ những bậc thầy nề, nghõa (thợ thủ công xây dựng cung đình Huế) đã biến những mảnh sành, mảnh thủy tinh vỡ thành những tác phẩm kiến trúc nghệ thuật độc đáo trên lăng tẩm, đền đài có một không hai ở Cố đô Huế.
  • Lễ cấp sắc của người Tày ở Định Hóa

    Lễ cấp sắc của người Tày ở Định Hóa

    Sắc màu 54 - 23:18, 21/07/2024

    Trải qua thời gian, mặc dù hiện nay Lễ cấp sắc của đồng bào dân tộc Tày của huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đã có nhiều thay đổi, phù hợp hơn với cuộc sống hiện đại, song những giá trị cốt lõi vẫn được giữ gìn nguyên vẹn. Do vậy, Lễ cấp sắc trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Tày nơi đây.
  • Nghệ nhân Ưu tú Y Sinh: Trao truyền văn hóa dân tộc Xơ Đăng

    Nghệ nhân Ưu tú Y Sinh: Trao truyền văn hóa dân tộc Xơ Đăng

    Sắc màu 54 - 16:11, 20/07/2024

    Nói đến nghệ thuật chơi đàn Klông pút, không thể không nhắc tới Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Y Sinh, thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. Từ tình yêu đặc biệt với cây đàn Klông pút, lo sợ nguy cơ “biến mất” của đàn Klông pút, NNƯT Y Sinh đã đứng ra truyền dạy cho thế hệ trẻ với mong muốn những giai điệu của đại ngàn sẽ mãi lưu truyền trong đời sống người Xơ Đăng.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

    Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

    Sắc màu 54 - 09:22, 20/07/2024

    Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
  • 3 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

    3 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

    Sắc màu 54 - 09:10, 20/07/2024

    Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 694/QĐ-TTg ngày 18/7/2024, xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (đợt 15) đối với 3 di tích.
  • Các điệu múa dân gian của người Khơ Mú

    Các điệu múa dân gian của người Khơ Mú

    Sắc màu 54 - 05:14, 19/07/2024

    Múa dân gian là một trong những nét sinh hoạt văn hóa vô cùng đặc sắc của người Khơ Mú tại tỉnh Yên Bái. Những điệu múa dân gian được sáng tạo từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, trong giao tiếp và sự tiếp biến văn hóa của cộng đồng, thể hiện đậm nét bản sắc dân tộc, chứa đựng những khát vọng, mong ước của đồng bào dân tộc Khơ Mú.
  • Nghệ nhân Ưu tú Trần Thị Nam: Nỗ lực bảo tồn văn hóa Sán Dìu

    Nghệ nhân Ưu tú Trần Thị Nam: Nỗ lực bảo tồn văn hóa Sán Dìu

    Sắc màu 54 - 18:44, 18/07/2024

    Những năm qua, phong trào bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc trở nên sôi nổi, góp phần nâng cao mức thụ hưởng văn hóa cho đồng bào DTTS. Có được những kết quả đó một phần lớn nhờ các nghệ nhân đã tâm huyết, nỗ lực phát huy tốt vai trò của mình, trong đó tiêu biểu là Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Trần Thị Nam.
  • Hồi sinh các lễ hội truyền thống của người Ba Na

    Hồi sinh các lễ hội truyền thống của người Ba Na

    Sắc màu 54 - 15:50, 18/07/2024

    Lễ mừng chiến thắng, Lễ cầu mưa... của người Ba Na từ bao đời mang giá trị văn hóa đặc trưng, độc đáo. Việc phục dựng các nghi lễ cổ truyền của người Ba Na tại huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai đã góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Đây không chỉ là lễ hội đặc sắc mà còn tạo sự cố kết cộng đồng bền chặt.