Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Nghĩa tình vượt dãy Trường Sơn

    Nghĩa tình vượt dãy Trường Sơn

    Phóng sự - 10:01, 13/12/2019

    Chuỗi các hoạt động đón Đoàn đại biểu cấp cao Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước; Hội thảo “Tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại Việt Nam - Lào và chia sẻ kinh nghiệm về công tác dân tộc”; Giao lưu Nhân dân giữa đại biểu là người DTTS, Người có uy tín sinh sống dọc biên giới Việt Nam - Lào do Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Bộ Nội vụ Lào và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp tổ chức đã khép lại, nhưng còn đó nhiều câu chuyện, nhiều tình cảm đọng lại trong mỗi đại biểu của nước bạn Lào và Việt Nam. Nghĩa tình son sắt thủy chung một lần nữa lại được khẳng định qua các buổi làm việc, qua các buổi giao lưu văn hóa, nghệ thuật…
  • Lớp học đặc biệt giữa đại ngàn

    Lớp học đặc biệt giữa đại ngàn

    Phóng sự - 14:15, 11/12/2019

    Giữa “tâm lõi” của rừng quốc gia Cát Tiên, huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) có một lớp học đặc biệt gồm 21 học sinh. Lớp học này không chỉ “đặc biệt” bởi đa phần học trò ở lứa tuổi lên chức ông bà, mà còn “đặc biệt” bởi lần đầu tiên ở giữa rừng sâu núi thẳm có những thầy cô giáo hy sinh hạnh phúc riêng tư, miệt mài gieo chữ với tâm nguyện xóa mù cho người đồng bào DTTS.
  • Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

    Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

    Phóng sự - 10:34, 06/12/2019

    Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều nỗ lực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Tuy nhiên, chỉ có người già tâm huyết, còn giới trẻ bây giờ chỉ thích nhạc trẻ, nhạc ngoại, để cho những bậc cao niên phải thở dài và giấu nỗi buồn vào những cánh rừng xa…
  • Trứ danh làng gốm Phù Lãng

    Trứ danh làng gốm Phù Lãng

    Phóng sự - 10:33, 02/12/2019

    Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 60km, là một trong những làng gốm truyền thống nổi tiếng trong cả nước.
  • Lớp học đặc biệt dưới chân núi Pom Có

    Lớp học đặc biệt dưới chân núi Pom Có

    Phóng sự - 15:24, 27/11/2019

    Dưới chân núi Pom Có sừng sững thuộc xã Quài Cang, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) hiện có một lớp học vô cùng đặc biệt, khi mỗi buổi trưa hằng ngày vẫn đều đều vang lên tiếng ê a đánh vần con chữ. Điều đặc biệt ở đây, đó là các học trò phần lớn đều là các chị, các bà, các mẹ và những người nghèo thất học. Còn cô giáo của lớp, chính là Chi hội trưởng Hội Phụ nữ của bản.
  • Tín dụng chính sách xã hội: Góp phần thúc đẩy phát triển vùng biên cương Tổ quốc

    Tín dụng chính sách xã hội: Góp phần thúc đẩy phát triển vùng biên cương Tổ quốc

    Phóng sự - 15:41, 22/11/2019

    Theo Đoàn công tác do Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng dẫn đầu, vượt qua các cung đường đèo quanh co, khúc khuỷu uốn lượn như dải lụa vắt ngang giữa trời mây, chúng tôi trở lại tỉnh Điện Biên một chiều cuối thu rực nắng vàng hắt lên những dải núi tím bạc hùng tráng và bí ẩn biên cương phía Tây Tổ quốc.
  • Chuyện bản Mông ở đại ngàn Tây Nguyên

    Chuyện bản Mông ở đại ngàn Tây Nguyên

    Phóng sự - 10:09, 22/11/2019

    Vùng đất Tây Nguyên hôm nay đã hình thành nhiều bản làng của đồng bào dân tộc Mông chuyển từ miền núi phía Bắc vào lập nghiệp. Từ mảnh đất này đã giúp nhiều hộ gia đình an cư, lạc nghiệp, vươn lên làm giàu. Và bên cạnh những đổi thay tích cực, vẫn còn đó nhiều vấn nạn cần giải quyết.
  • Người mẹ của những đứa trẻ đặc biệt

    Người mẹ của những đứa trẻ đặc biệt

    Phóng sự - 10:34, 20/11/2019

    Có một cô giáo vượt qua muôn vàn gian nan giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng. Đó là cô giáo Nguyễn Thị Hội, dân tộc Tày, giáo viên Trường Tiểu học Sơn Lạc, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang). Bằng tình yêu thương và sự kiên nhẫn, cô giáo Hội đã giúp cho những “bông hoa khuyết cánh” tỏa hương.
  • “Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

    “Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

    Phóng sự - 22:04, 14/11/2019

    Thổ cẩm, trang phục là diện mạo của di sản văn hóa tộc người. Dệt vải thổ cẩm là nghề thủ công truyền thống lâu đời và phổ biến của các dân tộc miền núi. Nghề dệt thổ cẩm gắn bó với cuộc sống của đồng bào, là một phần quan trọng của tri thức dân gian, là di sản văn hóa, tài nguyên nhân văn quý giá của các dân tộc thiểu số.
  • Triết lý “ăn chung”

    Triết lý “ăn chung”

    Phóng sự - 17:33, 14/11/2019

    Giọng có chút ngậm ngùi, anh Thào Hùng Khải nhớ lại: “Ngày đầu từ Nguyên Bình (Cao Bằng) đến với đất Bảo Lâm (Lâm Đồng) hơn 20 năm trước, người Mông bản anh chỉ mang theo cái bồng vải trên lưng mấy nắm hạt giống, vài ba cái lưỡi cuốc, lưỡi cày. Tài sản người Mông di cư từ vùng núi đá phía Bắc đến cao nguyên đất đỏ phía Nam chỉ vậy, không có gì khác ngoài cái đói, cái nghèo và khao khát đổi đời”.