Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Bạn đọc

  • Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động “chụp giật”

    Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động “chụp giật”

    Bạn đọc - 15:14, 14/09/2018

    Theo thông tin từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), hiện nay cả nước có khoảng 300 doanh nghiệp xuất khẩu lao động (XKLĐ) có giấy phép đang hoạt động. Tuy nhiên, hoạt động XKLĐ vẫn tồn tại nhiều hạn chế.
  • Khánh Hòa: Những cánh rừng không bình yên

    Khánh Hòa: Những cánh rừng không bình yên

    Bạn đọc - 09:13, 14/09/2018

    Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Khánh Hòa, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa liên tục xảy ra các vụ phá rừng. Theo đó, lực lượng chức năng đã phát hiện, lập biên bản 197 vụ vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng. Các lực lượng đã tiến hành xử lý 136 vụ vi phạm, tịch thu 360,056m3 gỗ các loại, thu nộp ngân sách hơn 1,32 tỷ đồng.
  • Nhiều khó khăn ở khu TĐC Ia Rsai

    Nhiều khó khăn ở khu TĐC Ia Rsai

    Bạn đọc - 10:06, 13/09/2018

    Từ những năm 90 của thế kỷ trước, dọc bờ sông Ba đoạn qua địa bàn huyện Krông Pa (Gia Lai) đã xuất hiện tình trạng sạt lở đất. Mặc dù đã có những dự án di dời, tái định cư được lập ra nhưng cuộc sống của hàng trăm hộ dân nơi đây vẫn bấp bênh.
  • Hà Giang: Phố núi cũng ngập lụt

    Hà Giang: Phố núi cũng ngập lụt

    Bạn đọc - 14:57, 12/09/2018

    Là một thành phố vùng cao, nhưng vài năm trở lại đây, TP. Hà Giang, tỉnh Hà Giang vẫn phải chịu cảnh ngập lụt. Theo lý giải của người dân nghịch cảnh này là do quanh thành phố có quá nhiều thủy điện.
  • Nghệ An: Bất cập trong quản lý phòng khám chữa bệnh tư nhân

    Nghệ An: Bất cập trong quản lý phòng khám chữa bệnh tư nhân

    Bạn đọc - 14:27, 12/09/2018

    Thời gian vừa qua trên địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều cơ sở khám chữa bệnh (KCB) tư nhân ồ ạt mọc lên. Tuy nhiên, do quản lý lỏng lẻo nhiều phòng khám không đảm bảo chất lượng dẫn đến những hệ lụy đau lòng.
  • Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

    Thủy điện, thủy lợi và những điều bất lợi

    Bạn đọc - 10:36, 11/09/2018

    Ngoài những lợi ích mang lại thì những bất lợi của các công trình thủy điện, thủy lợi đến môi trường và đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân là không thể phủ nhận. Vậy làm thế nào để tăng lợi ích, giảm thiểu những điều bất lợi từ các công trình thủy điện, thủy lợi?
  • Bài 5: Ngổn ngang tái định cư

    Bài 5: Ngổn ngang tái định cư

    Bạn đọc - 10:16, 10/09/2018

    Trong các số báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải các bài viết phản ánh một loạt các vấn đề bất lợi từ mặt trái của các công trình thủy điện, thủy lợi như: cuộc sống của người dân bị đe dọa khi phải sống dưới những “quả bom nước”; thậm chí phải bỏ tài sản chạy thoát thân vì vỡ đập; tình trạng tích nước, xả lũ tùy tiện đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của người dân vùng hạ lưu... Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả, bởi sau cùng, khi đã nhường đất, cuộc sống của người dân nơi tái định cư vẫn ngổn ngang muôn phần...
  • Vườn ươm không phép vẫn vô tư hoạt động

    Vườn ươm không phép vẫn vô tư hoạt động

    Bạn đọc - 15:44, 07/09/2018

    Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, trên địa bàn hiện mới có 3 tổ chức, cá nhân đăng ký sản xuất, kinh doanh (SXKD) vườn ươm giống cây lâm nghiệp. Tuy nhiêt, trên thực tế có nhiều cơ sở ươm không phép mọc lên như nấm.
  • Di tích lịch sử chiến trường Điện Biên Phủ: Những tồn tại trong công tác quản lý

    Di tích lịch sử chiến trường Điện Biên Phủ: Những tồn tại trong công tác quản lý

    Bạn đọc - 09:39, 07/09/2018

    Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học, tháng 8 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử Chiến trường Điện Biên Phủ là di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, với 45 điểm di tích thành phần nằm dàn trải trên nhiều địa bàn, đơn vị hành chính như: huyện Tuần Giáo, huyện Điện Biên và TP. Điện Biên Phủ, việc trông coi, bảo quản di tích hiện đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.
  • Hệ thống xử lý nước thải và lò đốt rác bị bỏ hoang hơn 7 năm

    Hệ thống xử lý nước thải và lò đốt rác bị bỏ hoang hơn 7 năm

    Bạn đọc - 08:36, 06/09/2018

    Mặc dù được bàn giao năm 2010, song hệ thống xử lý nước thải và lò đốt rác tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi không hoạt động từ nhiều năm nay. Tình trạng này không những gây lãng phí kinh phí đầu tư mà còn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho Bệnh viện.