Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Làm giàu từ nuôi cá lồng trên sông Gianh

    Làm giàu từ nuôi cá lồng trên sông Gianh

    Bạn của nhà nông - 21:44, 30/01/2018

    Hiện nay, nghề nuôi cá lồng dọc bờ sông Gianh, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đang phát triển khá mạnh. Nuôi cá lồng đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động nông thôn nơi đây. Tuy nhiên, để nghề nuôi cá lồng phát triển bền vững, người nuôi cá đang rất cần những những chính sách hỗ trợ về tín dụng, khoa học, kỹ thuật...
  • Nghề làm nỏ ở Ma Nới

    Nghề làm nỏ ở Ma Nới

    Bạn của nhà nông - 21:30, 30/01/2018

    Ngày xưa, những chiếc nỏ được đồng bào dân tộc Raglai dùng để tham gia chống giặc ngoại xâm, nhất là trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Còn ngày nay, nỏ vẫn được dùng để bảo vệ mùa màng và phục vụ trong các sự kiện văn hóa-thể thao. Năm tháng đi qua, ở chốn thâm sơn Ma Nới, huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) người ta vẫn hồi kể những câu chuyện đầy thi vị về những chiếc nỏ...
  • Bình Định: Nhiều hộ DTTS thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm

    Bình Định: Nhiều hộ DTTS thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm

    Bạn của nhà nông - 21:24, 30/01/2018

    Tỉnh Bình Định có 3 huyện miền núi là Vân Canh, Vĩnh Thạnh và An Lão, với các dân tộc Ba-na, Chăm, H’rê, Kinh cùng sinh sống. Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc góp phần đổi thay đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây.
  • Phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Trị: Người nông dân còn đơn độc

    Phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Trị: Người nông dân còn đơn độc

    Bạn của nhà nông - 21:22, 30/01/2018

    Những năm qua, kinh tế trang trại đã góp phần làm thay đổi diện mạo cuộc sống của người dân Quảng Trị. Không chỉ mang lại giá trị thu nhập về kinh tế mà còn giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động dôi dư. Tuy nhiên , trong phát triển kinh tế trang trại, người dân vẫn đang phải tự tìm đường đi.
  • Thoát nghèo nhờ chuối tiến vua

    Thoát nghèo nhờ chuối tiến vua

    Bạn của nhà nông - 21:16, 30/01/2018

    Cây chuối vốn đã gắn liền với người dân Bắc Quang (Hà Giang) từ nhiều năm nay, trở thành kinh tế chủ lực của người nông dân. Được thiên nhiên ban tặng điều kiện khí hậu cùng thổ nhưỡng phù hợp, chuối tiến vua Bắc Quang đang ngày càng được thị trường ưa chuộng.
  • Điểm tựa của bản làng

    Điểm tựa của bản làng

    Bạn của nhà nông - 21:13, 30/01/2018

    Những năm qua, đội ngũ các già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Quảng Bình đã không ngừng phát huy vai trò là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân. Họ đã trở thành lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động tại địa phương, là “điểm tựa” tinh thần vững chắc của bản, làng.
  • Thu nhập cao từ trồng rau cải xoăn Kale

    Thu nhập cao từ trồng rau cải xoăn Kale

    Bạn của nhà nông - 16:17, 30/01/2018

    Một số nông dân tại TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đã đưa cây cải xoăn Kale, một giống rau mới từ nước ngoài về gieo trồng cho thu nhập cao hơn so với rau truyền thống.
  • Xuất ngoại học nghề nông

    Xuất ngoại học nghề nông

    Bạn của nhà nông - 12:50, 30/01/2018

    Việc đưa nông dân đi học nghề nông ở các nước có nền nông nghiệp tiên tiến không còn là chuyện hiếm ở nhiều địa phương. Từ những chuyến đi bổ ích đó, nhiều nông dân khi về nước đã thay đổi hoàn toàn phương thức sản xuất truyền thống, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây chính là nền tảng để phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao.
  • Kỹ thuật nuôi ong lấy mật

    Kỹ thuật nuôi ong lấy mật

    Bạn của nhà nông - 12:49, 30/01/2018

    Đặt thùng nuôi ong:Đặt thùng nuôi ong ở nơi cao ráo, thoáng mát, gần nơi ong đi lấy mật. Kê thùng ong cách mặt đất từ 25-30cm, thùng nọ cách thùng kia tối thiểu 1m, cửa ra vào ở các hướng khác nhau. Một số loại hoa cho mật tốt như: hoa mơ, mận, vải, nhãn, bạc hà, tràm, sú, vẹt… Khi đàn ong có dấu hiệu phát triển lạ cần mở thùng ong để kiểm tra.
  • Khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm

    Khởi nghiệp bằng nghề trồng nấm

    Bạn của nhà nông - 12:48, 30/01/2018

    Tốt nghiệp cử nhân sinh học, Huỳnh Thị Diệu Lộc trở về quê hương, khởi nghiệp cùng cây nấm bào ngư và thu lời gần 400 triệu đồng/năm. Để giám sát được nhiệt độ, độ ẩm cũng như điều chỉnh được lượng nước tưới Lộc cùng cộng sự đã nghiên cứu thành công “Hệ thống giám sát và tưới nước tự động cho nhà nấm, nhà lưới”.