Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Những tỷ phú người Hà Nhì nơi biên viễn

    Những tỷ phú người Hà Nhì nơi biên viễn

    Bạn của nhà nông - 17:44, 01/02/2018

    Dăm năm trở lại đây, đồng bào Hà Nhì ở xã Sín Thầu (Mường Nhé, Điện Biên) không chỉ đón Tết “đủ” mà còn được hưởng Tết “đầy”. Ở miền biên viễn này, nơi “một tiếng gà gáy 3 nước (Việt-Trung-Lào) cùng nghe”, đã xuất hiện nhiều tỷ phú nhờ chăn nuôi đại gia súc. Từ nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước cùng nỗ lực vươn lên làm giàu, người Hà Nhì ở Sín Thầu đã và đang làm thay đổi nhanh chóng diện mạo quê hương mình.
  • Tiếp cận chuẩn nghèo đa chiều để giảm nghèo bền vững

    Tiếp cận chuẩn nghèo đa chiều để giảm nghèo bền vững

    Bạn của nhà nông - 14:57, 01/02/2018

    Chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 của Chính phủ theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg đã tạo ra sự thay đổi lớn về quan điểm giảm nghèo. Với cách tiếp cận này, người nghèo không chỉ nâng cao thu nhập mà còn được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản để thoát nghèo bền vững.
  • Tổ hợp tác ở khu vực miền núi: Cần khắc phục tình trạng hình thành tự phát

    Tổ hợp tác ở khu vực miền núi: Cần khắc phục tình trạng hình thành tự phát

    Bạn của nhà nông - 14:51, 01/02/2018

    Từ ngày 15/3/2017, các đối tượng không phải là pháp nhân (ví dụ như hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân) sẽ không được vay vốn tại các tổ chức tín dụng. Đây là một trong những điểm mới được quy định tại Thông tư 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước. “Điểm mới” này đang thực sự gây lo lắng cho không ít hộ gia đình, tổ hợp tác muốn mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là ở khu vực miền núi.
  • Chung sở thích… thoát nghèo!

    Chung sở thích… thoát nghèo!

    Bạn của nhà nông - 15:34, 31/01/2018

    Đến thăm một số xã có đông đồng bào Khmer của tỉnh Sóc Trăng chúng tôi được tận mắt chứng kiến nhiều hộ nông dân đã xin được trả lại sổ hộ nghèo.
  • Đồng bào Cơ-ho thay đổi cách nghĩ, cách làm

    Đồng bào Cơ-ho thay đổi cách nghĩ, cách làm

    Bạn của nhà nông - 14:49, 31/01/2018

    Dời khỏi cánh đồng còn lởm chởm nhiều mô đá, mồ hôi đẫm ướt chiếc áo sờn màu nhưng bà Ka Hậu (ở thôn Đạ Nhing 1, Đạ Tông, Đam Rông, Lâm Đồng) vẫn tươi rói nụ cười và tự tin chẳng bao lâu nữa những thửa đất hoang, cằn cỗi cũng sẽ biến thành những nương sắn tốt tươi. Niền tin của bà Hậu cũng là minh chứng cho sự thay đổi tư duy, thay đổi cách làm của nhiều buôn làng người Cơ-ho khác ở huyện nghèo Đam Rông. Sự thay đổi ấy sẽ giúp nhà nhà tiến đến sự ấm no.
  • Cần Câu!

    Cần Câu!

    Bạn của nhà nông - 01:45, 31/01/2018

    Lâu nay, khu vực miền núi, vùng cao luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Bởi, đã thành truyền thống của người Việt, lá lành đùm lá rách, nên người dân miền xuôi trước thực trạng thiếu và yếu về mọi mặt của của miền núi đã luôn luôn có những động thái chia sẻ.
  • Trồng rừng kinh tế, tạo sinh kế cho người dân

    Trồng rừng kinh tế, tạo sinh kế cho người dân

    Bạn của nhà nông - 21:57, 30/01/2018

    Trồng rừng kinh tế đang được coi là mô hình chủ lực để huyện Mường Nhé (Điện Biên) tạo sinh kế cho người dân, giảm thiểu tình trạng phá rừng làm nương đang diễn ra hiện nay.
  • Người khai sáng cho bản nghèo

    Người khai sáng cho bản nghèo

    Bạn của nhà nông - 21:56, 30/01/2018

    Nhiều năm trở lại đây, bản A Pa Chải được biết đến là một trong những điểm sáng về phong trào an ninh trật tự của xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên). Đóng góp vào kết quả đó có vai trò quan trọng của người có uy tín, Bí thư Chi bộ bản A Pa Chải, Lỳ Xuyến Phù, người dân tộc Hà Nhì.
  • Những người lật đá tìm đất sống

    Những người lật đá tìm đất sống

    Bạn của nhà nông - 21:51, 30/01/2018

    Thôn 3 của xã vùng 3 Phú Long (huyện Nho Quan, Ninh Bình) có 430 hộ, phần lớn không phải dân gốc. Từ nhiều năm nay, vì thiếu đất canh tác nên nhiều hộ trong thôn phải làm nhiều nghề để sinh sống, nhưng chẳng nghề nào đem lại thu nhập đáng kể.
  • Đức tin thoát nghèo của một phụ nữ Jrai

    Đức tin thoát nghèo của một phụ nữ Jrai

    Bạn của nhà nông - 21:46, 30/01/2018

    Một thời gian dài, lợi dụng sự khó khăn của đồng bào DTTS, “tà đạo” Hà Mòn đã len lỏi, lôi kéo nhiều đồng bào vùng Tây Nguyên với luận điệu “không làm cũng có ăn”. Nhiều người đã cả tin theo tà đạo, ngày càng lún sâu vào nghèo đói, cơ cực. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ ở xã Hà Mòn, huyện Đăk Hà, Kon Tum lại kiên quyết không theo tà đạo, tập trung phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Chị Y Ksor H’Brô là một điển hình như thế.