Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

  • Bí thư chi bộ hết lòng vì dân

    Bí thư chi bộ hết lòng vì dân

    Xã hội - 09:53, 25/02/2020

    Làm theo lời dạy của Bác, những năm qua chị em phụ nữ ở vùng DTTS và miền núi đã tích cực, năng động góp sức xây dựng cộng đồng. Bà Lương Thị Nón (sinh năm 1959), dân tộc Tày, Bí thư Chi bộ, Trưởng ban Công tác mặt trận thôn Ổi, xã Nghĩa Hồ, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) là một ví dụ điển hình.
  • Những cây cầu nối nhịp mùa Xuân

    Những cây cầu nối nhịp mùa Xuân

    Xã hội - 15:17, 19/02/2020

    Thời gian qua, nhiều địa bàn khó khăn, giao thông chia cắt ở Bình Định, Phú Yên đã được hưởng lợi từ Dự án Đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP) do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, nhờ đó, góp phần cải thiện đời sống nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
  • Lặng thầm chiếu bóng vùng cao

    Lặng thầm chiếu bóng vùng cao

    Xã hội - 09:49, 19/02/2020

    Trong thời đại công nghệ 4.0, sóng điện thoại, mạng internet đã được phủ sóng rộng rãi, nhiều khu vực, địa bàn, nghề chiếu bóng lưu động (CBLĐ) đã không còn sôi động. Nhưng đối với người dân các bản vùng sâu, vùng biên giới khó khăn trên địa bàn tỉnh Điện Biên, mỗi lần nghe tin đội chiếu bóng về là bà con rất háo hức, thôn bản vui như có hội.
  • Làng chài trên hồ thủy điện Buôn Tua Sarh

    Làng chài trên hồ thủy điện Buôn Tua Sarh

    Xã hội - 09:39, 19/02/2020

    Cuộc sống của những hộ dân ở làng chài trên hồ thủy điện Buôn Tua Sarh, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk quanh năm lặng lẽ. Một phần do họ sinh sống tạm bợ trên các bè nuôi cá lênh đênh trên mặt hồ thủy điện, một phần do cuộc sống hết sức khó khăn không có điều kiện lên bờ sinh sống.
  • Cho những cánh rừng thêm xanh

    Cho những cánh rừng thêm xanh

    Xã hội - 15:36, 18/02/2020

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được thực hiện từ năm 2008 đã mang lại hiệu quả rõ nét. Nguồn dịch vụ này đã giúp các hộ gia đình có điều kiện chăm sóc rừng tốt hơn, góp phần quan trọng nâng cao giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
  • Những cây gỗ quý được bảo vệ nghiêm ngặt ở Đak Tơ Ver

    Những cây gỗ quý được bảo vệ nghiêm ngặt ở Đak Tơ Ver

    Xã hội - 09:03, 18/02/2020

    Người dân trên địa bàn xã Đak Tơ Ver, huyện Chư Pah (Gia Lai) đang chăm sóc, bảo vệ rất nhiều cây gỗ trắc hàng chục năm tuổi. Hiện, những cây gỗ trắc đang sinh trưởng, phát triển tốt, về lâu dài sẽ góp phần nâng cao độ che phủ của rừng. Xã cũng đã thường xuyên tổ chức tuyên truyền vai trò, ý nghĩa của rừng, trong đó có gỗ trắc quý hiếm.
  • Xuôi dòng sông Chảy

    Xuôi dòng sông Chảy

    Xã hội - 15:02, 17/02/2020

    Sông Chảy là một trong ba dòng sông lớn vùng Tây Bắc và là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Nhà máy Thủy điện Thác Bà, Nhà máy Thủy điện đầu tiên ở miền Bắc. Dọc đôi bờ sông Chảy, từ huyện Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà… của tỉnh biên giới Lào Cai, những bản làng của đồng bào DTTS đang khoác lên mình màu áo mới của sự ấm no...
  • Người dân Kan Hồ chưa có đất sản xuất sau 5 năm định cư

    Người dân Kan Hồ chưa có đất sản xuất sau 5 năm định cư

    Xã hội - 14:31, 17/02/2020

    Đã 5 năm trôi qua kể từ khi hơn 230 hộ dân ở các bản: Sì Thâu Chải, Seo Hay, Nậm Hạ A - B, Nậm Thú của xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu) di dời đến vùng tái định cư (TĐC) mới, nhường đất để xây dựng Nhà máy Thủy điện Lai Châu. Thế nhưng đến nay, bà con ở các vùng TĐC này vẫn không thể an cư, thậm chí quanh quẩn với đói nghèo vì không có đất sản xuất.
  • Ly hương tìm việc làm

    Ly hương tìm việc làm

    Xã hội - 10:43, 17/02/2020

    Cứ mỗi dịp sau Tết, hàng ngàn người lại xa quê để tìm việc làm. Thu nhập của họ đã góp phần làm thay đổi trong cuộc sống nhiều gia đình. Tuy nhiên, hệ lụy của nó là những đứa trẻ “bị bỏ lại” quê nhà, thiếu vắng tình thương, sự chăm sóc của cha mẹ, gia đình và địa phương thiếu hụt nguồn lao động...
  • Người dân Sa Ná an cư nhưng chưa lạc nghiệp

    Người dân Sa Ná an cư nhưng chưa lạc nghiệp

    Xã hội - 11:05, 14/02/2020

    Hơn 5 tháng kể từ khi trận lũ lịch sử xảy ra tại bản Sa Ná, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) đã cuốn trôi gần như toàn bộ bản nghèo vùng biên, giờ đây, con đường vào bản Sa Ná đã được dọn dẹp, người dân thuận tiện đi lại hơn, những ngôi nhà mới mọc lên sáng bừng sức sống. Thế nhưng, bài toán đặt ra lúc này là vấn đề sinh kế để người dân ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế lâu dài.