Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 2/1/2022

    Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 2/1/2022

    Góc nhìn qua các dự án - 15:03, 02/01/2022

    Chương trình điểm tin, đọc báo tuần này tiếp tục cập nhật hoạt động phối hợp công tác của Ủy ban Dân tộc với các bộ, ngành; thực hiện công tác dân tộc tại địa phương; chào đón năm mới 2022 trong điều kiện đảm bảo an toàn phòng chống dịch và các hoạt liên quan đến vùng DTTS và miền núi. Phần đọc báo sẽ giới thiệu 2 bài viết: “Tết mùa của đồng bào Ca Dong”- tác giả Nguyễn Văn Sơn và bài “Bác Ái bây giờ đã khác xưa” của tác giả Lê Vũ.
  • Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Hệ lụy từ tảo hôn (Bài 2)

    Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Hệ lụy từ tảo hôn (Bài 2)

    Góc nhìn qua các dự án - 20:07, 28/12/2021

    Thực trạng tảo hôn ở hai huyện Hướng Hóa và Đakrông (Quảng Trị), đặc biệt là ở trong vùng đồng bào DTTS đã đến mức báo động và hệ lụy để lại là không nhỏ...
  • Trở lại tâm lũ Hướng Việt

    Trở lại tâm lũ Hướng Việt

    Góc nhìn qua các dự án - 18:43, 27/12/2021

    Hơn 1 năm trở lại xã vùng biên Hướng Việt, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) sau trận lũ lịch sử cuối tháng 10/2020 đổ về, hai bên đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, giờ đây hoa lau đã nở trắng phau, che lấp dấu vết của lở đất, lũ vây. Trên những cánh đồng, ngô lúa trải dài xanh mướt; trong ngôi trường của xã, tiếng các em học sinh Bru Vân Kiều học bài ngân nga, lúc trầm, lúc bổng khiến cho khung cảnh núi rừng nơi đây thêm sống động.
  • Về lại miền đá đỏ Quỳ Châu: Sống chật vật bên kho báu đá đỏ vì thiếu đất sản xuất (Bài 2)

    Về lại miền đá đỏ Quỳ Châu: Sống chật vật bên kho báu đá đỏ vì thiếu đất sản xuất (Bài 2)

    Góc nhìn qua các dự án - 18:44, 26/12/2021

    Sở hữu kho báu đá đỏ, nhưng đến nay, người dân ở Châu Bình, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) vẫn phải sống khó khăn vì thiếu đất sản xuất, trong khi mỏ đá đỏ không mang lại cho họ sự đổi đời như mong đợi.
  • Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Báo động tình trạng tảo hôn ở vùng cao Quảng Trị (Bài 1)

    Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Báo động tình trạng tảo hôn ở vùng cao Quảng Trị (Bài 1)

    Góc nhìn qua các dự án - 18:33, 26/12/2021

    Mặc cho loa phát thanh tuyên truyền đều đặn mỗi ngày; Báo, đài đưa tin về những hệ lụy của tảo hôn; Cán bộ dân số xuống tận bản làng vùng sâu tuyên truyền phòng, chống tảo hôn. Thế nhưng, từ trong những bản làng của người Bru Vân Kiều, người Chứt, Pa Cô... ở Quảng Trị vẫn vọng ra lời ru buồn của những người mẹ vị thành niên.
  • Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 26/12/2021

    Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 26/12/2021

    Góc nhìn qua các dự án - 13:45, 26/12/2021

    Chương trình điểm tin, đọc báo tiếp tục thông tin tới quý vị các bạn những nội dung nổi bật liên quan đến vùng DTTS và miền núi; khẳng định truyền thống vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong chặng đường 77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, luôn đoàn kết, gắn bó máu thịt với Nhân dân, trong đó hỗ trợ, giúp đỡ rất lớn đối với đồng bào DTTS; những nốt trầm trong mùa Lễ Giáng sinh đặc biệt năm nay. Phần đọc báo sẽ giới thiệu 2 bài viết: “Những “ông mối” ở Rào Tre” của tác giả Phạm Tiến và bài viết của Giang Lam với tựa đề “Trên 10 nghìn bộ chữ nôm Dao được tin học hóa- Đóng góp to lớn để bảo tồn văn hóa của Bàn Kim Duy”.
  • Một lòng vì Ba Lòng

    Một lòng vì Ba Lòng

    Góc nhìn qua các dự án - 15:39, 23/12/2021

    Ba Lòng - địa danh nơi miền Tây huyện Đakrông (Quảng Trị) từng là chiến khu cách mạng, một Ba Lòng từng đói khổ và nghèo nàn, một Ba Lòng tách biệt và cô lập… Nay Ba Lòng đang ngày một đổi thay, bởi nhiều tấm lòng cùng hướng về nơi ấy, để trao gửi tin yêu.
  • Lợi ích kép từ tiết học tiếng Ê đê

    Lợi ích kép từ tiết học tiếng Ê đê

    Góc nhìn qua các dự án - 08:37, 21/12/2021

    15 năm qua, huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông đã tổ chức và duy trì việc dạy tiếng Ê đê cho học sinh tiểu học. Qua đó góp phần giữ gìn tiếng nói, chữ viết dân tộc Ê đê và hình thành thói quen bảo tồn bản sắc văn hóa đặc trưng của dân tộc mình đối với các học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
  • Nghị lực của cô giáo người Giẻ Triêng

    Nghị lực của cô giáo người Giẻ Triêng

    Góc nhìn qua các dự án - 21:02, 20/12/2021

    Hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên việc đi học của em Y Son người đồng bào dân tộc Giẻ Triêng ở thôn Tà Pók, xã Đắk Nông, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) tưởng chừng như gián đoạn. Nhưng nhờ “Chương trình Nâng bước em đến trường” của Bộ đội Biên phòng tỉnh đã giúp cho Y Son tiếp tục được đến trường và viết tiếp ước mơ trở thành cô giáo dạy chữ cho con em đồng bào ở quê hương.
  • Trên 10 nghìn bộ chữ Nôm Dao được tin học hóa - Đóng góp to lớn để bảo tồn văn hóa của Bàn Kim Duy

    Trên 10 nghìn bộ chữ Nôm Dao được tin học hóa - Đóng góp to lớn để bảo tồn văn hóa của Bàn Kim Duy

    Góc nhìn qua các dự án - 20:54, 20/12/2021

    Gần 10 năm qua ở bản người Dao Coóc Mùn, thôn Minh Lợi, xã Trung Minh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) có một nghệ nhân trẻ miệt mài nghiên cứu học chữ Nôm Dao. Từng là dân công nghệ thông tin và bằng sự sáng tạo, học hỏi không ngừng, anh đã tự thiết kế nhập trên 10.000 bộ chữ Nôm Dao vào máy tính để giữ gìn, bảo tồn "kho báu" của cha ông.