Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Môi trường sống

  • Chuyên nghiệp hóa lực lượng xung kích phòng chống thiên tai tại cơ sở

    Chuyên nghiệp hóa lực lượng xung kích phòng chống thiên tai tại cơ sở

    Môi trường sống - 17:18, 19/11/2020

    Gần dân, hiểu dân, thông thuộc địa hình, có mặt ngay từ thời khắc đầu tiên của thiên tai để giúp sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn… Họ là những đội xung kích phòng chống thiên tai (PCTT) ở cơ sở. Nhờ lực lượng kiêm nhiệm ấy, những thiệt hại do thiên tai đã giảm đến mức thấp nhất. Để trở thành nòng cốt trong ứng phó thiên tai tại cơ sở thì lực lượng xung kích này cần tổ chức tập huấn, trang bị kĩ năng cũng như phương tiện.
  • Phát triển cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát triển cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Môi trường sống - 10:02, 19/11/2020

    Ngày 18/11, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) làm việc với tỉnh Yên Bái để chuẩn bị cho Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái” do ADB tài trợ.
  • Phá rừng làm thủy điện - Cần xem xét thấu đáo

    Phá rừng làm thủy điện - Cần xem xét thấu đáo

    Môi trường sống - 16:14, 18/11/2020

    Mối quan hệ giữa thủy điện - phá rừng - sạt lở, lũ lụt…được các đại biểu phân tích, mổ xẻ tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV vừa qua. Vẫn còn rất nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nhiều đại biểu thống nhất cho rằng, việc phá rừng làm thủy điện nhỏ cần được xem xét thấu đáo.
  • Nghệ An: Những mô hình sống an toàn cùng lũ

    Nghệ An: Những mô hình sống an toàn cùng lũ

    Môi trường sống - 15:16, 18/11/2020

    Câu cửa miệng bao đời “sống chung với lũ” của người dân những vùng thấp trũng xứ Nghệ đang dần dịch chuyển sang “sống an toàn với lũ”. Để rồi những mô hình nhà chống lũ đã ra đời, những chiếc thuyền nan được mua sắm thêm…; hay chỉ đơn giản hơn, những chiếc bể chứa nước mưa cũng đã được xây dựng để “vượt lũ”.
  • Người dân Quảng Ngãi bảo vệ rừng ngập mặn để giữ làng

    Người dân Quảng Ngãi bảo vệ rừng ngập mặn để giữ làng

    Môi trường sống - 16:53, 17/11/2020

    Rừng ngập mặn bàu Cá Cái ở xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi không chỉ có tác dụng phòng hộ chắn sóng, cải thiện môi trường sinh thái mà còn đang mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho người dân vùng ven biển.
  • Sinh kế trước mắt cho bà con vùng lũ miền Trung

    Sinh kế trước mắt cho bà con vùng lũ miền Trung

    Môi trường sống - 16:29, 17/11/2020

    “Vườn không, chuồng trống” đang là thực tế đầy khó khăn của bà con miền Trung sau thiên tai. Ngoài việc hỗ trợ người dân khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ, thì các địa phương cần chú trọng tạo sinh kế để bà con sớm ổn định cuộc sống, nhất là các mô hình sinh kế ‘lấy ngắn nuôi dài”.
  • Điện Biên: Nhiều vướng mắc trong di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở

    Điện Biên: Nhiều vướng mắc trong di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở

    Môi trường sống - 20:41, 16/11/2020

    Điện Biên là một trong những tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng bởi thiên tai, nhất là các sự cố lũ quét, sạt lở đất. Những năm qua, công tác cảnh báo, di dời dân khỏi vùng có nguy cơ cao đã được quan tâm, nhưng vì nhiều nguyên nhân, trên địa bàn Điện Biên hiện vẫn có nhiều hộ dân chưa thể di dời đến nơi an toàn.
  • Huyện Đăk Glei (Kon Tum): Nỗi lo mùa mưa bão

    Huyện Đăk Glei (Kon Tum): Nỗi lo mùa mưa bão

    Môi trường sống - 21:24, 14/11/2020

    Huyện Đăk Glei (Kon Tum) là địa phương bị thiệt hại nặng nề do mưa bão xảy ra trong những ngày qua; nhiều nơi sạt lở, đường xá hư hỏng nặng,… Đặc biệt, trên địa bàn huyện đang có rất nhiều hộ sinh sống ở vùng có nguy cơ sạt lở cao cần phải di dời khẩn cấp.
  • Nam Trung Bộ: Khẩn trương ứng phó “bão chồng bão”

    Nam Trung Bộ: Khẩn trương ứng phó “bão chồng bão”

    Môi trường sống - 16:33, 14/11/2020

    Sau bão số 12, chính quyền địa phương các tỉnh Nam Trung Bộ đã chủ động phối hợp các lực lượng và người dân khắc phục hậu do bão và mưa lũ gây, đời sống người dân nơi rốn lũ đã dần ổn định trở lại. Đồng thời các địa phương đã lên phương án đối phó với bão số 13 và đề phòng những hậu quả xấu có thể xảy ra.
  • Nhận diện lũ bùn để giảm thiểu thiệt hại

    Nhận diện lũ bùn để giảm thiểu thiệt hại

    Môi trường sống - 19:50, 11/11/2020

    Lũ bùn đá là một hình thái thiên tai đặc biệt nguy hiểm. Lũ thường đến bất ngờ và cuốn phăng, vùi lấp mọi thứ trên đường đi. Lũ bùn cũng được xem là một “tai biến” của sạt lở đất.