Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Môi trường sống

  • Về nơi sông “nuốt” làng…

    Về nơi sông “nuốt” làng…

    Môi trường sống - 16:28, 10/11/2020

    Sông Lam (Nghệ An) đang từng ngày “ngoạm” sâu vào làng khiến cuộc sống người dân ven sông không còn bình yên như trước. Trong khi đó, để di dời người dân đến khu vực an toàn vẫn đang là giải pháp chưa thể làm ngay.
  • Cao Bằng: Nhiều hộ dân sống trong vùng có nguy cơ sạt lở

    Cao Bằng: Nhiều hộ dân sống trong vùng có nguy cơ sạt lở

    Môi trường sống - 21:06, 09/11/2020

    Từ năm 2013 - 2019, toàn tỉnh Cao Bằng có hơn 400 hộ dân nằm trong vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng do sạt lở đất, lũ quét đã được hỗ trợ kinh phí đến nơi ở mới. Năm 2020, qua khảo sát sơ bộ, vẫn còn 177 hộ nằm trong vùng không an toàn, cần phải di dời nhà ở. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Bằng đã trình xin UBND tỉnh cấp kinh phí cho các huyện để hỗ trợ sớm cho người dân.
  • Phòng chống thiên tai dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội

    Phòng chống thiên tai dưới góc nhìn của đại biểu Quốc hội

    Môi trường sống - 19:24, 09/11/2020

    Trong phiên thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước... tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu Quốc hội đã chia sẻ về những thiệt hại nặng nề do thiên tai, bão lũ gây ra. Các đại biểu đã kiến nghị nhiều giải pháp trong công tác phòng, chống thiên tai (PCTT), ổn định cuộc sống người dân. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi ý kiến phát biểu của đại biểu tại Quốc hội.
  • Bảo vệ các loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

    Bảo vệ các loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

    Môi trường sống - 14:53, 09/11/2020

    Để bảo vệ một số loài cây quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, từ năm 2017 - 2020, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã triển khai dự án bảo tồn và phát triển thông Pà Cò và thông Đỏ Bắc; Ban Quản lý Vườn quốc gia Bến En (huyện Như Thanh) đã thực hiện thành công dự án bảo tồn và phát triển loài rau sắng.
  • Chủ động thích ứng với thiên tai

    Chủ động thích ứng với thiên tai

    Môi trường sống - 22:32, 06/11/2020

    Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường. Để bảo đảm an toàn tính mạng người dân vùng lũ, bên cạnh những giải pháp mang tính vĩ mô thì cần có những biện pháp cụ thể, hiệu quả cao. Mô hình nhà chống lũ cùng với việc áp dụng nhuần nhuyễn phương án “4 tại chỗ” ở xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) là mô hình hiệu quả thiết thực, rất cần được nhân rộng.
  • Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: Nâng cao công tác dự báo, cảnh báo (Bài 4)

    Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: Nâng cao công tác dự báo, cảnh báo (Bài 4)

    Môi trường sống - 23:23, 01/11/2020

    Miền Trung là khu vực đồi núi cao, địa chất có nhiều đất đá cổ nứt nẻ, có nhiều đất sét, lại thường xuyên hứng chịu mưa bão nên rất dễ xảy ra các sự cố địa chất. Mặc dù công tác dự báo, cảnh báo đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng vẫn không tránh được những thảm họa từ những sự cố sạt lở đất.
  • Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: “Tai biến” địa chất không phải ngẫu nhiên (Bài 2)

    Sạt lở đất – Thiên tai và nhân tai: “Tai biến” địa chất không phải ngẫu nhiên (Bài 2)

    Môi trường sống - 22:00, 30/10/2020

    Với những người làm công tác nghiên cứu địa chất, những sự cố sạt lở đất ở miền Trung tăng đột biến trong thời gian qua là không bất ngờ. Bởi ở nơi “sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa” này, các yếu tố kháng trượt ở những sườn đồi dốc đã dần bị phong hóa, cùng với đó là các hoạt động của con người đã kích thích các ‘tai biến” địa chất ngày càng phức tạp.
  • Một số kỹ năng thoát hiểm trong mưa, lũ

    Một số kỹ năng thoát hiểm trong mưa, lũ

    Môi trường sống - 21:08, 30/10/2020

    Những trận mưa, lũ vừa xảy ra ở các tỉnh miền Trung thật khủng khiếp, đã đe dọa và cướp đi tính mạng của nhiều người dân. Để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, người dân cần trang bị kỹ năng tự cứu mình trong mưa, lũ. Một số kinh nghiệm được các chuyên gia kỹ năng sinh tồn đúc kết vẫn có thể giúp hiện thực hóa cơ hội sống sót trong lũ dữ.
  • Sạt lở đất -Thiên tai và nhân tai: Sạt lở đất dưới góc nhìn “tai biến” địa chất (Bài 1)

    Sạt lở đất -Thiên tai và nhân tai: Sạt lở đất dưới góc nhìn “tai biến” địa chất (Bài 1)

    Môi trường sống - 22:05, 29/10/2020

    LTS: Những ngày vừa qua, khu vực miền Trung đã xảy ra hàng loạt sự cố sạt lở đất, hàng chục người đã bị vùi lấp trong đất đá. Sau những thảm họa ấy, câu hỏi đặt ra là tại sao sạt núi, trượt lở đất khủng khiếp lại liên tiếp xảy ra ở miền Trung như vậy?
  • Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm: “Thay lâu đài bằng căn nhà lá”

    Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm: “Thay lâu đài bằng căn nhà lá”

    Môi trường sống - 16:12, 28/10/2020

    Những năm gần đây, diện tích rừng trồng tăng, nhưng diện tích rừng tự nhiên lại liên tục giảm là một thực trạng rất đáng quan ngại. Đã có người ví việc phát triển rừng trồng đi liền với giảm diện tích rừng tự nhiên giống như “thay lâu đài bằng căn nhà lá”.