Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Bản sắc và hội nhập

  • Đưa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống vào trường học: Cách làm hay ở Quảng Ngãi

    Đưa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống vào trường học: Cách làm hay ở Quảng Ngãi

    Bản sắc và hội nhập - 09:56, 10/03/2020

    Nhiều năm nay, những ngôi trường ở miền núi Quảng Ngãi đã đưa nội dung giáo dục về bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS vào những tiết ngoại khóa, sinh hoạt. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống, mà còn giúp học sinh tự tin, thêm yêu bản sắc văn hóa dân tộc mình.
  • Bảo tồn văn hóa truyền thống: Hiệu quả khi người dân quan tâm

    Bảo tồn văn hóa truyền thống: Hiệu quả khi người dân quan tâm

    Bản sắc và hội nhập - 09:52, 09/03/2020

    Là huyện có đông đồng bào DTTS sinh sống, Vân Canh (Bình Định) có nền văn hóa đa dạng, phong phú. Tuy vậy, hiện vẫn còn rất nhiều vấn đề được đặt ra trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nhất là ý thức của người dân trong việc bảo tồn văn hóa của chính dân tộc mình.
  • Người nghệ nhân miệt mài nghiên cứu văn hóa Tày

    Người nghệ nhân miệt mài nghiên cứu văn hóa Tày

    Bản sắc và hội nhập - 11:07, 05/03/2020

    Ở tuổi 93, ông Lương Long Vân, dân tộc Tày, thôn Yên Phú, xã An Tường (thành phố Tuyên Quang) vẫn miệt mài sưu tầm, biên dịch những cung Then cổ vừa truyền dạy, bảo tồn chữ Nôm - Tày. Những cuốn sách được ông cùng các nhà nghiên cứu văn học dân gian về văn hóa truyền thống dân tộc Tày đã trở thành những tài liệu quý, có hàm lượng tri thức cao, góp phần bổ sung, làm phong phú hơn kho tàng văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày.
  • Phục dựng lễ hội của các DTTS: Cần giữ được những giá trị vốn có

    Phục dựng lễ hội của các DTTS: Cần giữ được những giá trị vốn có

    Bản sắc và hội nhập - 15:06, 18/02/2020

    Bảo tồn giá trị của lễ hội là câu chuyện không riêng của dân tộc nào, đồng thời cũng không chỉ riêng cơ quan quản lý nhà nước. Để trả lễ hội về đúng ý nghĩa vốn có của nó, cần có những điều chỉnh kịp thời về chiến lược, cách thức thực hiện từ các cơ quan chức năng cho đến điều chỉnh trong mỗi cá nhân - chủ thể của lễ hội sẽ khai thác hiệu quả, giúp lễ hội ngày càng phát triển một cách lành mạnh, đúng hướng, góp phần làm giàu tài sản văn hóa dân tộc.
  • Kon Blo - Làng bảo tồn văn hóa

    Kon Blo - Làng bảo tồn văn hóa

    Bản sắc và hội nhập - 14:50, 18/02/2020

    Văn hóa truyền thống của người Ba Na ở làng Kon Blo, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định), không chỉ có giá trị về tinh thần mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Vì thế, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống luôn nhận được sự đồng thuận của mọi tầng lớp Nhân dân.
  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm qua nhiều thế hệ

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm qua nhiều thế hệ

    Bản sắc và hội nhập - 11:31, 18/02/2020

    Đối với nhiều dân tộc, dệt thổ cẩm không chỉ là làm ra những sản phẩm đẹp, tốt để phục vụ sinh hoạt hằng ngày, tăng thêm thu nhập cho gia đình, mà nó còn là thước đo để đánh giá một người phụ nữ đảm đang. Mẹ truyền con nối chính là một trong những cách lưu giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của gia đình bà H’Dleh Byă ở xã Băng Adrênh, huyện Krông Ana, Đăk Lăk.
  • Người lưu giữ trang phục dân tộc Nùng

    Người lưu giữ trang phục dân tộc Nùng

    Bản sắc và hội nhập - 10:41, 17/02/2020

    Dù đã gần 60 tuổi nhưng ngày ngày, bà Lăng Thị Liên, ở thôn Bắc Hoa, xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vẫn luôn tất bật cắt may trang phục dân tộc Nùng. Bà mong muốn gìn giữ trang phục dân tộc cho thế hệ con cháu mai sau.
  • Quê tôi vùng Tây Bắc

    Quê tôi vùng Tây Bắc

    Bản sắc và hội nhập - 09:56, 06/02/2020

    Quê tôi vùng Tây Bắc, nơi núi đèo tiếp giáp bầu trời bằng những cụm hoa mây trắng muốt. Vùng quê tôi đẹp không chỉ ở cảnh sắc thiên nhiên mà còn vì ấm áp hồn người, hồn núi.
  • Lớp học đánh chiêng ở nhà anh Tho

    Lớp học đánh chiêng ở nhà anh Tho

    Bản sắc và hội nhập - 16:32, 05/02/2020

    Anh Dương Văn Tho (dân tộc Kinh) ở buôn Chàm A, xã Cư Đrăm (Krông Bông- Đăk Lăk) là người rất yêu tiếng chiêng, điệu múa của đồng bào Ê Đê. Thời gian qua, anh Tho đã bỏ công sức, kinh phí mời nghệ nhân về truyền dạy cho một số thanh thiếu niên, học sinh trong xã Cư Đrăm học đánh chiêng Kram (chiêng tre) và một số điệu múa của người Ê Đê, với mong muốn lưu giữ được những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Tây Nguyên.
  • Hướng đi mới cho niềm tin mới

    Hướng đi mới cho niềm tin mới

    Bản sắc và hội nhập - 00:31, 29/01/2020

    Từ trước tới nay, việc bảo tồn văn hoá DTTS trong lĩnh vực nghệ thuật luôn là vấn đề không dễ và đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, thời gian gần đây, đã có không ít người trẻ bằng sự nhiệt huyết, sáng tạo đã làm mới những đề tài về DTTS. Bằng sự giao thoa, phá cách, họ đã đem lại sức sống mới cho lĩnh vực đề tài “khó nhằn” này trong đời sống nghệ thuật đương đại. Đồng thời, mở ra hướng bảo tồn văn hóa DTTS một cách hiệu quả...