Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Bản sắc và hội nhập

  • Vui Tết Ồ xị chờ nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết Ồ xị chờ nơi cực Tây Tổ quốc

    Bản sắc và hội nhập - 10:02, 02/01/2020

    Hàng năm vào ngày Sửu đầu tiên của tháng 12 dương lịch, người Si La, ở bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên lại tưng bừng tổ chức Tết Ồ xị chờ. Đây là tết quan trọng nhất trong năm, thể hiện tín ngưỡng lâu đời trong đời sống văn hóa tâm linh của người Si La nơi đây.
  • Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

    Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

    Bản sắc và hội nhập - 15:16, 30/12/2019

    Theo truyền thống từ xưa của dân tộc Ê-đê, trẻ em không được đụng chạm vào cồng chiêng, không được đánh cồng chiêng, đặc biệt là trẻ em nữ. Hiện nay, do đời sống vật chất, tinh thần của bà con tại các buôn làng đã có nhiều thay đổi và phát triển hơn trước, rào cản đó cũng đang dần được tháo gỡ.
  • Dương Lai - Nghệ nhân ưu tú của dân tộc Cor

    Dương Lai - Nghệ nhân ưu tú của dân tộc Cor

    Bản sắc và hội nhập - 15:31, 24/12/2019

    Bao nhiêu năm miệt mài với công tác nghiên cứu, bảo tồn, truyền dạy văn hóa dân tộc Cor ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam), mới đây (ngày 8/3/2019), anh Dương Lai vừa vinh dự được Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phong tặng Danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú”. Thành quả này là phần thưởng xứng đáng đối với những cống hiến đầy tâm huyết, trách nhiệm của anh.
  • Người “giữ lửa” nghề truyền thống

    Người “giữ lửa” nghề truyền thống

    Bản sắc và hội nhập - 10:57, 24/12/2019

    “Nghề truyền thống thì nhất định phải giữ và truyền dạy cho lớp trẻ trong làng, để sau này, dân tộc mình không mất đi bản sắc”. Đó là tâm sự của Nghệ nhân ưu tú Trạc Thị Ngọn, người Cao Lan (thuộc dân tộc Sán Chay), thôn Khe Nghè, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) - người hằng ngày vẫn thêu, dệt thổ cẩm và truyền dạy cho lớp trẻ biết nghề truyền thống của tổ tiên mình.
  • “Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

    “Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

    Bản sắc và hội nhập - 10:08, 20/12/2019

    Ông Sầm Tánh ở làng Chăm Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) là người đa tài. Ông được bà con thôn xóm quý trọng bởi tài năng và đức tính cần cù, tận tâm gìn giữ vốn văn hóa dân gian của đồng bào Chăm. Ông Sầm Tánh rất giỏi chế tác các loại nhạc cụ truyền thống và các vật dụng sinh hoạt đời sống phục vụ việc nghiên cứu, trưng bày văn hóa dân tộc Chăm.
  • Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

    Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

    Bản sắc và hội nhập - 10:34, 17/12/2019

    Vĩnh Phúc là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, với 40 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc lại có một phong tục, tập quán riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc. Chính vì thế, công tác bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được chính quyền và Nhân dân quan tâm.
  • Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

    Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

    Bản sắc và hội nhập - 10:51, 16/12/2019

    Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ ở thôn Là A, xã Phước Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) là người tâm huyết gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai.
  • Người giữ hồn nhạc cụ Jrai

    Người giữ hồn nhạc cụ Jrai

    Bản sắc và hội nhập - 11:22, 11/12/2019

    Hiện nay ở Gia Lai, nghệ nhân Rơ Châm Til được xem là người giữ hồn và thổi hồn vào các loại nhạc cụ truyền thống của cộng đồng dân tộc Jrai, bởi sự đam mê và tài hoa trong cả trình diễn lẫn chế tác.
  • Pa Xa Lào rộn ràng tiếng thoi

    Pa Xa Lào rộn ràng tiếng thoi

    Bản sắc và hội nhập - 16:17, 26/11/2019

    Từ khi định cư, lập bản, cộng đồng dân tộc Lào nơi đây vẫn gìn giữ, bảo lưu và trao truyền được những bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Ngoài việc gìn giữ được những bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng dân tộc, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân nơi đây ổn định và từng bước đưa kinh tế gia đình phát triển, bản làng ấm no.
  • Người nặng lòng với văn hóa Si La

    Người nặng lòng với văn hóa Si La

    Bản sắc và hội nhập - 15:44, 26/11/2019

    Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em của Việt Nam, Si La là một trong 5 dân tộc ít người nhất, có số dân chưa đến 1.000 người. Điều đáng lo ngại ở đây là lớp trẻ dân tộc Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu) hầu như không quan tâm đến việc gìn giữ và truyền bá nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.