Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

  • Giữ gìn hương rừng, sắc núi

    Giữ gìn hương rừng, sắc núi

    Sắc màu 54 - 18:05, 08/11/2023

    Tại TP. Đà Nẵng - một đô thị lớn ở khu vực miền Trung có cộng đồng DTTS quần tụ ngay sát ngoại thành. Đó là cộng đồng người Cơ Tu cư trú ở 3 thôn: Phú Túc (xã Hòa Phú), Giàn Bí và Tà Lang (xã Hòa Bắc), huyện Hòa Vang. Điều đặc biệt là đồng bào Cơ Tu nơi đây vẫn giữ gìn được những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc mình trước những thách thức giao lưu, biến đổi và hội nhập của xã hội.
  • Nét đẹp trong lễ cưới của người Dao đỏ

    Nét đẹp trong lễ cưới của người Dao đỏ

    Sắc màu 54 - 16:00, 08/11/2023

    Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng rất đa dạng. Điển hình như người Dao đỏ, sinh sống tập trung tại bản ở Huổi Sâu, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ. Mặc dù trải qua quá trình giao thoa văn hóa với các dân tộc khác, nhưng người Dao đỏ vẫn giữ được nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống đặc sắc của dân tộc mình. Trong đó, các nghi thức trong lễ cưới được người Dao đỏ duy trì gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay.
  • Sứ giả của hát Then, đàn tính

    Sứ giả của hát Then, đàn tính

    Sắc màu 54 - 09:05, 08/11/2023

    Ở Hà Giang, người dân đã quá quen thuộc với hình ảnh Xuân Hữu, sinh năm 1991- chàng trai người Tày với cây đàn tính rong ruổi trên những cung đường, đến tận những bản làng xa xôi nhất để tìm hiểu, lan tỏa phát triển đàn tính và chắp cánh những điệu Then của dân tộc mình mãi ngân vang.
  • Dấu ấn nhà dài của người Co vùng Trường Sơn - Tây Nguyên

    Dấu ấn nhà dài của người Co vùng Trường Sơn - Tây Nguyên

    Sắc màu 54 - 20:32, 07/11/2023

    Người Co sinh sống trên vùng Trường Sơn - Tây Nguyên hùng vĩ, có ngọn núi Răng Cưa sừng sững, có cả dòng sông Kót ngày đêm miệt mài chảy. Đồng bào sống quần tụ thành từng làng với những ngôi nhà dài truyền thống - một công trình văn hóa độc đáo, ấn tượng, thể hiện nét đặc trưng trong đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng, tâm linh của người Co.
  • Thành phố Điện Biên Phủ: Nỗ lực bảo tồn nghề rèn của người Mông

    Thành phố Điện Biên Phủ: Nỗ lực bảo tồn nghề rèn của người Mông

    Sắc màu 54 - 10:35, 07/11/2023

    Trước kia đến những bản người Mông đều thấy gia đình nào cũng có 1 lò rèn nhưng ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, những lò rèn này ngày một vắng bóng. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đã mở lớp truyền dạy nghề rèn, nhằm gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá của đồng bào Mông, đồng thời tạo ra một sản phẩm du lịch mới trên địa bàn.
  • Yên Sơn (Tuyên Quang): Bảo tồn bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số

    Yên Sơn (Tuyên Quang): Bảo tồn bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số

    Sắc màu 54 - 22:20, 06/11/2023

    Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số, trong thời gian qua, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tại địa phương. Theo đó, nhiều hoạt động văn hóa được khôi phục như chợ phiên; Làng văn hóa người Cao Lan; nghi thức tắm lửa của đồng bào Cao Lan; múa khèn, đàn môi, múa sênh tiền, múa mừng xuân mới…
  • Đặc sắc

    Đặc sắc "Ngày văn hóa, du lịch Ninh Thuận tại Cần Thơ năm 2023"

    Sắc màu 54 - 21:37, 06/11/2023

    Trong các ngày từ 3 - 5/11, tại bến Ninh Kiều (TP. Cần Thơ), UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức "Ngày văn hóa, du lịch Ninh Thuận tại Cần Thơ năm 2023" với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự.
  • Người có uy tín nắm “bí kíp” Lễ Nhảy lửa

    Người có uy tín nắm “bí kíp” Lễ Nhảy lửa

    Sắc màu 54 - 19:32, 06/11/2023

    Trong tháng 9 vừa qua, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang vinh dự đón nhận Bằng ghi danh Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Người góp phần đưa di sản này trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia phải kể đến nghệ nhân - Người có uy tín Phù Văn Thành - thầy cúng nắm giữ “bí kíp” tâm linh huyền bí trong Lễ Nhảy lửa ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang.
  • Tết Ngô của người Cống Lai Châu góp mặt vào Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

    Tết Ngô của người Cống Lai Châu góp mặt vào Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

    Sắc màu 54 - 18:39, 06/11/2023

    Người Cống ở Lai Châu có dân số khoảng hơn 2000 người sống tập trung ở hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè. Tết Ngô còn có tên gọi khác là Tết "Mùa mưa"- tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào Cống. Tết Ngô là dịp báo ơn tổ tiên đã phù hộ cho con cháu khoẻ mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà…
  • Tổ chức triển lãm ảnh

    Tổ chức triển lãm ảnh "Sắc màu các dân tộc Việt Nam"

    Sắc màu 54 - 14:10, 06/11/2023

    Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 2844/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Triển lãm ảnh "Sắc màu các dân tộc Việt Nam". Đây là hoạt động triển khai thực hiện "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023" của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.