Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

  • Lần đầu tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch vùng Tây Nguyên

    Lần đầu tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch vùng Tây Nguyên

    Sắc màu 54 - 04:07, 11/11/2023

    Ngày hội được tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Tây Nguyên trong nền văn hóa thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
  • Sắp diễn ra Tuần văn hóa, Du lịch huyện Tam Đường năm 2023 - Đại ngàn khoe sắc

    Sắp diễn ra Tuần văn hóa, Du lịch huyện Tam Đường năm 2023 - Đại ngàn khoe sắc

    Sắc màu 54 - 19:26, 10/11/2023

    Tuần văn hóa Du lịch huyện Tam Đường năm 2023 với chủ đề "Đại ngàn khoe sắc" dự kiến sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 24 - 26/11/2023, tại bản Sì Thâu Chải, xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
  • Khai mạc sự kiện

    Khai mạc sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm" tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

    Sắc màu 54 - 19:10, 10/11/2023

    Chiều 10/11, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Khai mạc sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm". Sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần số 8: "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030", giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực hiện.
  • Bảo tồn và phát triển văn hóa Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà

    Bảo tồn và phát triển văn hóa Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà

    Sắc màu 54 - 15:40, 10/11/2023

    Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, dân tộc Hà Nhì chiếm khoảng gần 4% dân số toàn tỉnh. Trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa của một số dân tộc đứng trước nguy cơ mai một. Những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, đặc biệt thực hiện Nghị quyết số 04/NQ/TU ngày 17/2/2021 của Tỉnh ủy Lai Châu về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030, đồng bào Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà đã nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình.
  • Làng Le - Nơi lưu giữ nhiều cồng chiêng nhất ở Sa Thầy

    Làng Le - Nơi lưu giữ nhiều cồng chiêng nhất ở Sa Thầy

    Sắc màu 54 - 15:21, 10/11/2023

    Dưới chân núi Chư Mom Ray hùng vĩ, làng Le , xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum), là nơi cư ngụ của cộng đồng người Rơ Măm. Bao năm qua, được sự quan tâm đầu tư hỗ trợ bằng chính sách đặc thù của Nhà nước, đồng bào đã từng bước vươn lên xây dựng cuộc sống mới. Đáng quý, trong xu hướng phát triển hội nhập, đồng bào Rơ Măm vẫn không quên gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, trong đó nổi bật là không gian văn hóa cồng chiêng. Làng Le là nơi còn giữ được số lượng cồng chiêng nhiều nhất xã Mô Rai.
  • Phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một

    Phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một

    Sắc màu 54 - 14:35, 10/11/2023

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ra Quyết định số 3177/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các DTTS có nguy cơ mai một. Cụ thể là hoạt động khôi phục, bảo tồn văn hóa truyền thống tốt đẹp như: Làn điệu dân ca, dân vũ, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề truyền thống đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ và Ơ Đu tại các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
  • Chuyện về một nghệ nhân cống hiến hết mình cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    Chuyện về một nghệ nhân cống hiến hết mình cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

    Sắc màu 54 - 14:30, 10/11/2023

    Nghệ nhân Ưu tú Lò Văn Phớ, bản Him Lam 2, phường Him Lam, TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) được cộng đồng người Thái nhìn nhận, khen ngợi là một người con đa tài của dân tộc Thái. Ông có thể chơi được nhiều loại nhạc cụ truyền thống, nắm giữ và thể hiện nhiều bài hát dân gian của dân tộc mình. Cũng như các nghệ nhân khác, ông Phớ đã và đang trăn trở với việc cần phải cống hiến, đóng góp cho việc lưu giữ và phát triển các loại hình nghệ thuật đặc sắc của dân tộc mình.
  • Nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc Thái Lai Châu

    Nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc Thái Lai Châu

    Sắc màu 54 - 23:09, 09/11/2023

    Tỉnh Lai Châu có 20 dân tộc, mỗi dân tộc đều có trang phục truyền thống riêng, mang những nét đẹp và ý nghĩa khác nhau. Bao đời nay, hình ảnh khăn piêu, áo cóm được coi là bản sắc, là giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Thái ở Lai Châu.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở Sơn La

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở Sơn La

    Sắc màu 54 - 14:10, 09/11/2023

    Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (giai đoạn I từ năm 2021-2025), ngành Văn hóa-Thể thao (VH-TT) Sơn La đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
  • Đội chiêng nữ làng Leng để lại nhiều cảm xúc cho người dân phố núi và du khách

    Đội chiêng nữ làng Leng để lại nhiều cảm xúc cho người dân phố núi và du khách

    Sắc màu 54 - 18:32, 08/11/2023

    Một đêm trình diễn cồng chiêng ấn tượng ngay giữa lòng phố núi Pleiku (Gia Lai) đã khiến người dân và du khách bất ngờ, tràn ngập cảm xúc. Bởi, đây là lần đầu tiên có một đội cồng chiêng nữ đến từ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) xa xôi lên trình diễn với lối chơi chiêng mềm mại, uyển chuyển, nhịp nhàng.