Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Trạm Tấu: Người Mông đón chung Tết Cổ truyền

    Trạm Tấu: Người Mông đón chung Tết Cổ truyền

    Sắc màu 54 - 22:28, 07/02/2018

    Những ngày giáp Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, đồng bào dân tộc Mông huyện vùng cao Trạm Tấu (Yên Bái) lại tất bật hơn, phấn khởi hơn bởi không khí nhộn nhịp chuẩn bị đón một mùa Xuân mới. Đây cũng là cái Tết thứ 5 mà đồng bào dân tộc Mông ăn chung Tết Nguyên đán với đồng bào các dân tộc trên cả nước.
  • Giá trị nhân văn trong diễn xướng Quan lang xứ Lạng

    Giá trị nhân văn trong diễn xướng Quan lang xứ Lạng

    Sắc màu 54 - 22:25, 07/02/2018

    Hát quan lang (có nơi gọi hát quan làng) hay còn gọi là lẩu thơ, hát đám cưới là hình thức diễn xướng độc đáo, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc trong đám cưới truyền thống của dân tộc Tày xứ Lạng nói riêng và một số vùng miền núi phía Bắc nói chung.
  • Đại ngàn vang mãi tiếng cồng chiêng

    Đại ngàn vang mãi tiếng cồng chiêng

    Sắc màu 54 - 22:16, 07/02/2018

    Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng không chỉ thể hiện tiếng nói, tâm tư, tình cảm mà còn là vật thiêng để con người giao tiếp với thần linh. Hiện nay, cồng chiêng còn trở thành sứ giả văn hóa kết nối du khách trong và ngoài nước đến với vùng đất đỏ bazan huyền thoại. Những nghệ nhân cồng chiêng giỏi đang ra sức bảo tồn, truyền dạy cho thế hệ trẻ giá trị của loại hình nghệ thuật độc đáo này.
  • Thổ cẩm bằng vẽ sáp ong

    Thổ cẩm bằng vẽ sáp ong

    Sắc màu 54 - 22:11, 07/02/2018

    Bộ trang phục của phụ nữ Mông ở Hà Giang luôn giữ được nguyên vẹn những họa tiết truyền thống, mang đặc trưng văn hoá của dân tộc mình. Để có được những hoa văn trang trí bắt mắt, từ xưa người Mông đã nghĩ ra cách hết sức thông minh và sáng tạo là vẽ bằng sáp ong.
  • Người Giẻ Triêng trên biên giới Việt-Lào

    Người Giẻ Triêng trên biên giới Việt-Lào

    Sắc màu 54 - 22:10, 07/02/2018

    Người Giẻ Triêng ở Kon Tum cư trú tập trung chủ yếu ở địa bàn huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi dọc theo đường Hồ Chí Minh gần biên giới với nước bạn Lào. Đây là một trong những dân tộc có đời sống tinh thần phong phú, đến nay còn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo.
  • Quyến rũ chiêng Mường

    Quyến rũ chiêng Mường

    Sắc màu 54 - 15:00, 06/02/2018

    Mỗi dân tộc Việt Nam đều có những nét văn hóa riêng, đặc sắc. Nếu như với người Mông là tiếng khèn gọi bạn chơi Xuân, với người Thái là những điệu xòe quyến rũ… thì với dân tộc Mường là tiếng cồng chiêng kỳ ảo trong các dịp lễ, Tết, hội hè. Nét văn hóa ấy đã và đang được đồng bào dân tộc Mường ở Tiến Xuân (huyện Thạch Thất, Hà Nội) gìn giữ, phát huy.
  • Độc đáo lễ cưới của người Sán Dìu

    Độc đáo lễ cưới của người Sán Dìu

    Sắc màu 54 - 11:07, 06/02/2018

    Dân tộc Sán Dìu ở nước ta có hơn 126.000 người, sống tập trung chủ yếu tại các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang…
  • Chợ Xuân đợi một phiên này

    Chợ Xuân đợi một phiên này

    Sắc màu 54 - 19:19, 05/02/2018

    Cái sự háo hức trông ngóng đến ngày chợ phiên, chỉ người vùng cao mới hiểu và cảm nhận được, nhất là với phiên chợ Xuân-phiên chợ cả năm chỉ một lần họp. Người vùng cao ngóng chợ không phải là ngóng cái sự bán mua mà ngóng cái rộn ràng tấp nập sắc Xuân, ngóng những ánh mắt, nụ cười khiến cả mùa bâng khuâng nhung nhớ…
  • Quyền năng của nghệ nhân

    Quyền năng của nghệ nhân

    Sắc màu 54 - 19:17, 05/02/2018

    Người Mông thổi khèn để biểu lộ tâm tư, tình cảm của mình. Nghe tiếng khèn, người Mông như quên đi bao vất vả, lo toan của cuộc sống. Có thể nói, nếu tiếng khèn có một sức mạnh tinh thần diệu kỳ thì nghệ nhân chế tác ra cây khèn Mông chính là những người có “quyền năng” huyền bí bởi họ là người đã tạo ra thứ âm thanh diệu kỳ đó.
  • Đón Tết ở Lô Lô Chải

    Đón Tết ở Lô Lô Chải

    Sắc màu 54 - 19:16, 05/02/2018

    Từ đỉnh núi nơi dựng cột cờ Lũng Cú (thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang) nhìn xuống, thôn Lô Lô Chải đẹp như một bức tranh thuỷ mặc. Toàn thôn hiện có 96 hộ dân, với 453 nhân khẩu đa phần là đồng bào DTTS Lô Lô sinh sống. Mỗi dịp Tết đến Xuân về, thôn Lô Lô Chải lại rộn ràng với những phong tục tập quán vô cùng độc đáo của đồng bào Lô Lô.