Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Độc đáo lễ cưới của người Sán Dìu

PV - 11:07, 06/02/2018

Dân tộc Sán Dìu ở nước ta có hơn 126.000 người, sống tập trung chủ yếu tại các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang…

Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập ngày càng sâu rộng, cộng đồng dân tộc Sán Dìu ở nước ta vẫn giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng độc đáo. Cùng với làn điệu dân ca Soọng cô, nhiều lễ nghi, phong tục đẹp của đồng bào dân tộc Sán Dìu được bảo tồn, phát triển; trong đó có phong tục cưới xin.

Báo Dân tộc và Phát triển giới thiệu đến bạn đọc một số hình ảnh về một lễ cưới của đồng bào dân tộc Sán Dìu tại xã Ninh Lai (Sơn Dương, Tuyên Quang).

Các cụ già làng được mời đến bàn bạc chuyện cưới xin cho đôi bạn trẻ. Các cụ già làng được mời đến bàn bạc chuyện cưới xin cho đôi bạn trẻ.

[caption id="attachment_5425" align="alignnone" width="1037"]

Nhà trai chuẩn bị lễ vật đến nhà gái dạm ngõ. Nhà trai chuẩn bị lễ vật đến nhà gái dạm ngõ.
Lễ chắn cửa, nghi lễ độc đáo trong đám cưới của người Sán Dìu. Lễ chắn cửa, nghi lễ độc đáo trong đám cưới của người Sán Dìu.

[caption id="attachment_5427" align="alignnone" width="1049"]

Chú rể và cô dâu hẹn lời thề nguyện ước trước sự chứng kiến của hai họ. Chú rể và cô dâu hẹn lời thề nguyện ước trước sự chứng kiến của hai họ.
Rước dâu về nhà chồng (của hồi môn là hai mẹ con trâu nghé). Rước dâu về nhà chồng (của hồi môn là hai mẹ con trâu nghé).

THÙY NHƯ

Tin cùng chuyên mục
Kiến trúc di sản nhà rường Huế trong dòng chảy hiện đại

Kiến trúc di sản nhà rường Huế trong dòng chảy hiện đại

Trong kiến trúc xây dựng xưa cũ, nhà rường Huế là một phần quan trọng, độc đáo của văn hóa Huế. Trong dòng chảy hiện đại, kiến trúc di sản nhà rường Huế với tuổi đời gần 400 năm đã xuất hiện những xu thế tích cực, phù hợp với mục đích và công năng sử dụng mới.