Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

  • Đắk Lắk: Mở lớp truyền dạy chỉnh chiêng Ê Đê

    Đắk Lắk: Mở lớp truyền dạy chỉnh chiêng Ê Đê

    Sắc màu 54 - 22:14, 15/05/2023

    Chiều 15/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc lớp truyền dạy chỉnh chiêng Ê Đê năm 2023. Tham dự có Phó Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu.
  • Gia Lai: Tổ chức Câu lạc bộ cồng chiêng Thanh thiếu nhi năm 2023 tại huyện Ia Pa

    Gia Lai: Tổ chức Câu lạc bộ cồng chiêng Thanh thiếu nhi năm 2023 tại huyện Ia Pa

    Sắc màu 54 - 12:09, 15/05/2023

    Nhằm tạo điều kiện cho thanh thiếu nhi phát huy tài năng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, Huyện đoàn Ia Pa (Gia Lai) đã tổ chức Câu lạc bộ cồng chiêng Thanh thiếu nhi năm 2023 tại Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Ia Pa với thành viên là các em học sinh của trường.
  • Những chuyển biến tích cực trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống ở Đăk Lăk

    Những chuyển biến tích cực trong công tác bảo tồn văn hóa truyền thống ở Đăk Lăk

    Sắc màu 54 - 16:54, 14/05/2023

    Những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Bằng những cách làm cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đã dần được khôi phục lại trong các buôn làng.
  • Triển lãm ảnh

    Triển lãm ảnh "Di sản văn hóa tỉnh Bắc Kạn"

    Sắc màu 54 - 16:40, 14/05/2023

    Trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ hội văn hóa "Chợ tình Xuân Dương", huyện Na Rì, Trung tâm Văn hóa và Xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Kạn tổ chức Triển lãm ảnh với chủ đề "Di sản văn hóa tỉnh Bắc Kạn", từ ngày 12 - 14/5.
  • Bổ sung thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Bổ sung thêm 3 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Sắc màu 54 - 16:39, 14/05/2023

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định đưa thêm ba di sản vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
  • “Mo Khoăn Khoai” - Lễ cúng hồn trâu của dân tộc Lự

    “Mo Khoăn Khoai” - Lễ cúng hồn trâu của dân tộc Lự

    Sắc màu 54 - 12:26, 14/05/2023

    “Mo Khoăn Khoai” theo tiếng dân tộc Lự (tỉnh Lai Châu) nghĩa là Lễ cúng hồn trâu. Đây là một nghi lễ đồng bào dân tộc Lự thực hiện nhằm tỏ lòng biết ơn những “ông trâu” đã gắn bó, đồng hành cùng người dân trong lao động sản xuất, mang lại mùa vụ bội thu cho bản làng.
  • Người Việt gốc Lào trên vùng đất Buôn Đôn

    Người Việt gốc Lào trên vùng đất Buôn Đôn

    Sắc màu 54 - 12:09, 14/05/2023

    Từ những người Lào đầu tiên di cư từ xứ sở triệu voi đến nay cộng đồng người Việt gốc Lào ở xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã lên đến hàng trăm hộ. Với tính cách hồn nhiên, sôi nổi, đồng bào chung sống chan hòa, đoàn kết, vừa hòa nhập, giao thoa văn hóa với các dân tộc địa phương, vừa duy trì nhiều hoạt động văn hóa nhằm bảo tồn bản sắc riêng của dân tộc, thắt chặt tình Hữu nghị Việt - Lào.
  • Gìn giữ và trao truyền văn hóa dân tộc Co trên vùng đất Quế

    Gìn giữ và trao truyền văn hóa dân tộc Co trên vùng đất Quế

    Sắc màu 54 - 11:54, 14/05/2023

    Thực hiện Đề án Bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa các DTTS, thời gian qua, những Người có uy tín, các già làng, trưởng thôn, nghệ nhân người Co tại huyện miền núi Trà Bồng (Quảng Ngãi) đã tích cực tham gia gìn giữ, trao truyền và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ.
  • Lễ cúng thần rừng của dân tộc Kháng ở Điện Biên

    Lễ cúng thần rừng của dân tộc Kháng ở Điện Biên

    Sắc màu 54 - 11:44, 14/05/2023

    Lễ cúng thần rừng (Tam ma ngặt oom tia) là một trong những nghi lễ quan trọng trong đời sống lao động sản xuất của đồng bào dân tộc Kháng. Lễ cúng thần rừng được dân tộc Kháng ở Điện Biên tổ chức thường niên mỗi năm 1 lần nhỏ và khoảng 3 - 4 năm thì tổ chức 1 lần to. Đây cũng là dịp kết nối củng cố khối Đại đoàn kết trong cộng đồng dân tộc.
  • Biểu tượng mẫu hệ trên cầu thang nhà dài của người Gia Rai

    Biểu tượng mẫu hệ trên cầu thang nhà dài của người Gia Rai

    Sắc màu 54 - 11:34, 14/05/2023

    Cộng đồng các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Gia Rai nói riêng theo chế độ mẫu hệ. Đặc trưng chế độ mẫu hệ trong xã hội truyền thống của người Gia Rai, là do người phụ nữ làm chủ và được biểu hiện ở nhiều khía cạnh trong cuộc sống. Trong đó, chiếc cầu thang nhà dài - một vật dụng biểu hiện rõ nét yếu tố mẫu hệ trong xã hội, trong văn hóa cũng như trong quan niệm sống của người Gia Rai.