Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Xứ Cùa, từ chiến khu đến vùng đất của sản vật

    Xứ Cùa, từ chiến khu đến vùng đất của sản vật

    Phóng sự - 09:09, 11/01/2022

    "Xứ Cùa" ngày nay không còn là vùng đất xa ngái, tách biệt với bên ngoài mà đang hội nhập trong dòng chảy hối hả của đời sống xã hội. Được thiên nhiên ban tặng cho đất đỏ, khí hậu đặc trưng và cùng với những đôi bàn tay cần mẫn, "Xứ Cùa" đã trở thành vùng đất của nhiều sản vật nức tiếng gần xa.
  • Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Xác định rõ trách nhiệm trong cuộc chiến chống tảo hôn (Bài 3)

    Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Xác định rõ trách nhiệm trong cuộc chiến chống tảo hôn (Bài 3)

    Phóng sự - 17:12, 10/01/2022

    Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn kéo dài dai dẳng, có nguyên nhân từ cán bộ chính quyền ở một số cơ sở, chưa thật sự quyết liệt trong việc xử lý vi phạm, đâu đó vẫn còn tình trạng vị tình, dung túng để tảo hôn tồn tại. Bên cạnh đó, trách nhiệm của người đứng đầu địa phương, thôn bản nơi xảy ra tình trạng tảo hôn chưa rõ ràng...
  • Nỗi niềm của nhân viên bảo vệ rừng

    Nỗi niềm của nhân viên bảo vệ rừng

    Phóng sự - 15:15, 10/01/2022

    Lương đã ít, lại còn bị chậm, trong lúc công việc thì vô cùng khó nhọc và đầy áp lực… đó là tình cảnh của hàng trăm nhân viên bảo vệ rừng ở Nghệ An.
  • Ghi từ bản Đoòng

    Ghi từ bản Đoòng

    Phóng sự - 08:16, 05/01/2022

    Bọ Tòa vào chuyện rù rì như một cơn gió chiều lướt qua rừng già Trường Sơn. Từ chuyện bản Đoòng từ thủa “khai thiên lập địa” đến chuyện người Bru Vân Kiều biết làm du lịch, đời sống ấm no êm đềm chạy như một cuốn phim.
  • Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Hệ lụy từ tảo hôn (Bài 2)

    Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Hệ lụy từ tảo hôn (Bài 2)

    Phóng sự - 20:07, 28/12/2021

    Thực trạng tảo hôn ở hai huyện Hướng Hóa và Đakrông (Quảng Trị), đặc biệt là ở trong vùng đồng bào DTTS đã đến mức báo động và hệ lụy để lại là không nhỏ...
  • Trở lại tâm lũ Hướng Việt

    Trở lại tâm lũ Hướng Việt

    Phóng sự - 18:43, 27/12/2021

    Hơn 1 năm trở lại xã vùng biên Hướng Việt, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) sau trận lũ lịch sử cuối tháng 10/2020 đổ về, hai bên đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, giờ đây hoa lau đã nở trắng phau, che lấp dấu vết của lở đất, lũ vây. Trên những cánh đồng, ngô lúa trải dài xanh mướt; trong ngôi trường của xã, tiếng các em học sinh Bru Vân Kiều học bài ngân nga, lúc trầm, lúc bổng khiến cho khung cảnh núi rừng nơi đây thêm sống động.
  • Về lại miền đá đỏ Quỳ Châu: Sống chật vật bên kho báu đá đỏ vì thiếu đất sản xuất (Bài 2)

    Về lại miền đá đỏ Quỳ Châu: Sống chật vật bên kho báu đá đỏ vì thiếu đất sản xuất (Bài 2)

    Phóng sự - 18:44, 26/12/2021

    Sở hữu kho báu đá đỏ, nhưng đến nay, người dân ở Châu Bình, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) vẫn phải sống khó khăn vì thiếu đất sản xuất, trong khi mỏ đá đỏ không mang lại cho họ sự đổi đời như mong đợi.
  • Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Báo động tình trạng tảo hôn ở vùng cao Quảng Trị (Bài 1)

    Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Báo động tình trạng tảo hôn ở vùng cao Quảng Trị (Bài 1)

    Phóng sự - 18:33, 26/12/2021

    Mặc cho loa phát thanh tuyên truyền đều đặn mỗi ngày; Báo, đài đưa tin về những hệ lụy của tảo hôn; Cán bộ dân số xuống tận bản làng vùng sâu tuyên truyền phòng, chống tảo hôn. Thế nhưng, từ trong những bản làng của người Bru Vân Kiều, người Chứt, Pa Cô... ở Quảng Trị vẫn vọng ra lời ru buồn của những người mẹ vị thành niên.
  • Một lòng vì Ba Lòng

    Một lòng vì Ba Lòng

    Phóng sự - 15:39, 23/12/2021

    Ba Lòng - địa danh nơi miền Tây huyện Đakrông (Quảng Trị) từng là chiến khu cách mạng, một Ba Lòng từng đói khổ và nghèo nàn, một Ba Lòng tách biệt và cô lập… Nay Ba Lòng đang ngày một đổi thay, bởi nhiều tấm lòng cùng hướng về nơi ấy, để trao gửi tin yêu.
  • Trên 10 nghìn bộ chữ Nôm Dao được tin học hóa - Đóng góp to lớn để bảo tồn văn hóa của Bàn Kim Duy

    Trên 10 nghìn bộ chữ Nôm Dao được tin học hóa - Đóng góp to lớn để bảo tồn văn hóa của Bàn Kim Duy

    Phóng sự - 20:54, 20/12/2021

    Gần 10 năm qua ở bản người Dao Coóc Mùn, thôn Minh Lợi, xã Trung Minh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) có một nghệ nhân trẻ miệt mài nghiên cứu học chữ Nôm Dao. Từng là dân công nghệ thông tin và bằng sự sáng tạo, học hỏi không ngừng, anh đã tự thiết kế nhập trên 10.000 bộ chữ Nôm Dao vào máy tính để giữ gìn, bảo tồn "kho báu" của cha ông.