Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Bạn đọc

  • “Biệt phủ” trái phép trong di tích danh thắng Ghềnh Ráng: Sẽ xử phạt hành chính?

    “Biệt phủ” trái phép trong di tích danh thắng Ghềnh Ráng: Sẽ xử phạt hành chính?

    Bạn đọc - 17:42, 25/12/2020

    Ngày 23/12, UBND phường Ghềnh Ráng (TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cho biết, phường đã có văn bản báo cáo vụ việc ông Phan Phi Hổ, nguyên Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định (nghỉ hưu từ năm 2019) vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai để Đội Trật tự đô thị TP. Quy Nhơn, tham mưu trình UBND TP. Quy Nhơn ban hành quyết định xử phạt hành chính theo quy định. Điều dư luận quan tâm là, sau khi phạt hình chính thì công trình trái phép này sẽ bị xử lý như thế nào?
  • Dự án 500 tỷ đồng thi công không phép ở Hòa Bình: Liệu chính quyền có

    Dự án 500 tỷ đồng thi công không phép ở Hòa Bình: Liệu chính quyền có "bật đèn xanh"?

    Bạn đọc - 00:59, 25/12/2020

    Mặc dù chưa được cấp có thẩm quyền cấp các thủ tục pháp lý như: Giấy phép xây dựng, chưa có hồ sơ thiết kế - thi công, chưa được chấp thuận về việc san - hạ mặt bằng đối với dự án… Tuy nhiên, Công ty cổ phần Tây phương cực lạc đã ồ ạt thi công dự án Viện dưỡng lão và Công viên tâm linh vĩnh hằng trên địa bàn xã Mông Hóa, TP. Hòa Bình.
  • Bình Thuận phát hiện thêm dự án vướng sai phạm

    Bình Thuận phát hiện thêm dự án vướng sai phạm

    Bạn đọc - 00:11, 21/12/2020

    Sau khi Báo Dân tộc và Phát triển phản ánh việc tỉnh Bình Thuận giao “đất vàng” cho doanh nghiệp không qua đấu giá, làm thất thoát ngân sách nhà nước, nhóm phóng viên tiếp tục điều tra phát hiện nhiều dự án khác cũng vướng sai phạm. Theo đó, UBND tỉnh Bình Thuận đã ký Quyết định giao nhiều khu “đất vàng” cho doanh nghiệp thực hiện các siêu dự án một cách “thần tốc”, không hề thông qua đấu giá, không thực hiện đúng, đủ các quy định của pháp luật khiến dư luận vô cùng bức xúc.
  • TP. Hồ Chí Minh: Bỗng nhiên bị người lạ chiếm nhà, đập nhà trái phép

    TP. Hồ Chí Minh: Bỗng nhiên bị người lạ chiếm nhà, đập nhà trái phép

    Bạn đọc - 23:40, 20/12/2020

    Chuyện lạ xảy ra giữa trung tâm TP. Hồ Chí Minh sầm uất, khi chủ cho thuê căn nhà của mình đến khi hết hạn hợp đồng thì không thể lấy lại tài sản. Điều trớ trêu là, người thuê đã không trả tiền, mà lại rước “người lạ” vào chiếm đoạt nhà và đập phá tài sản, thay đổi kết cấu, hiện trạng căn nhà.
  • Thường Xuân (Thanh Hóa): Hàng loạt giáo viên lao đao vì bị truy thu tiền hỗ trợ

    Thường Xuân (Thanh Hóa): Hàng loạt giáo viên lao đao vì bị truy thu tiền hỗ trợ

    Bạn đọc - 23:31, 20/12/2020

    Nhiều giáo viên đang công tác tại huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa bất ngờ bị truy thu số tiền hỗ trợ mà họ đã nhận từ 9 tháng trước. Điều này khiến không ít người hoang mang khi phải tìm cách trả lại tiền.
  • “Biệt phủ” trái phép trong di tích danh thắng Ghềnh Ráng: Sai sao không xử lý?

    “Biệt phủ” trái phép trong di tích danh thắng Ghềnh Ráng: Sai sao không xử lý?

    Bạn đọc - 11:57, 17/12/2020

    Báo Dân tộc và Phát triển số ra ngày 24/11/2020 có bài: “Biệt phủ” trái phép trong di tích danh thắng Ghềnh Ráng, chính quyền không hay biết?. Bài báo phản ánh việc ông Phan Phi Hổ, nguyên Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định ngang nhiên xây dựng công trình nhà ở kiên cố trái phép trong khu di tích Ghềnh Ráng. Sau khi báo đặng, chính quyền địa phương, cơ quan chức năng đã vào cuộc xác minh, kết quả đây là công trình xây dựng không có giấy phép và nằm trong vành đai bảo vệ di tích.
  • Giải quyết vướng mắc tái định cư Thủy điện Khe Bố (Nghệ An): Chủ đầu tư thiếu trách nhiệm

    Giải quyết vướng mắc tái định cư Thủy điện Khe Bố (Nghệ An): Chủ đầu tư thiếu trách nhiệm

    Bạn đọc - 10:35, 15/12/2020

    "Chủ đầu tư thiếu trách nhiệm...", là khẳng định của chính quyền huyện Tương Dương trước thực tế “chây ì” giải quyết hậu tái định cư (TĐC) Thủy điện Khe Bố. Những năm qua, nhiều nội dung và hàng loạt vấn đề còn tồn tại chưa được chủ đầu tư thực hiện, đang đẩy cuộc sống người dân bị ảnh hưởng gặp rất nhiều khó khăn.
  • Chính quyền Thị trấn Vân Canh (Bình Định): Liệu có làm việc theo cảm tính?

    Chính quyền Thị trấn Vân Canh (Bình Định): Liệu có làm việc theo cảm tính?

    Bạn đọc - 16:01, 14/12/2020

    Gửi đơn thư khiếu nại đến Báo Dân tộc và Phát triển, bà Nguyễn Thị Tuyết, sống tại khu phố Thịnh Văn 2, thị trấn Vân Canh (huyện Vân Canh) phản ánh, UBND thị trấn Vân Canh có dấu hiệu bịa đặt và vu khống cho bà khai thác cát trên sông Hà Thanh. Theo phản ánh của bà Tuyết, khi xử lý sự việc này, chính quyền đã không lập biên bản và không có bằng chứng rõ ràng, ảnh hưởng đến danh dự của bà.
  • Hoài Nhơn (Bình Định): Nhiều doanh nghiệp khai thác cát phớt lờ chỉ đạo của UBND tỉnh

    Hoài Nhơn (Bình Định): Nhiều doanh nghiệp khai thác cát phớt lờ chỉ đạo của UBND tỉnh

    Bạn đọc - 15:26, 11/12/2020

    Nhằm hạn chế tình trạng sạt lở bờ sông và đảm bảo công tác phòng chống lụt bão, UBND tỉnh Bình Định đã ra quyết định dừng tất cả các hoạt động khai thác cát từ ngày 1/10/2020 đến ngày 1/1/2021. Thế nhưng, lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo của các địa phương, nhiều doanh nghiệp vẫn ngang nhiên khai thác cát, khiến cho dư luận bất bình.
  • Khánh Hòa: Vì sao trồng rừng theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP không đạt như kỳ vọng?

    Khánh Hòa: Vì sao trồng rừng theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP không đạt như kỳ vọng?

    Bạn đọc - 13:01, 30/11/2020

    Để khuyến khích, hỗ trợ các hộ trồng rừng sản xuất, trợ cấp gạo cho hộ trồng rừng thay thế làm nương rẫy, Chính phủ đã ban hành Nghị định 75/2015/NĐ-CP về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2015 - 2020 (gọi tắt là NĐ 75). Tuy nhiên, đến nay, toàn tỉnh Khánh Hòa chỉ có 20 hộ được hưởng lợi từ việc trồng rừng theo Nghị định này.