Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Hồi sinh nghề thổ cẩm ở Con Cuông

    Hồi sinh nghề thổ cẩm ở Con Cuông

    Công tác Dân tộc - 21:15, 29/01/2018

    Nghề dệt thổ cẩm là nghề truyền thống có từ lâu đời của đồng bào Thái ở huyện miền núi Con Cuông, Nghệ An. Đã có giai đoạn nghề dệt thổ cẩm nơi đây đứng trước nguy cơ mai một. Để khôi phục làng nghề truyền thống trước nguy cơ bị mai một, chính quyền và người dân nơi đây đã có nhiều nỗ lực để phát huy hiệu quả nghề dệt, tạo sinh kế bền vững cho nhân dân.
  • Hiệu quả từ mô hình trồng nấm linh chi đỏ

    Hiệu quả từ mô hình trồng nấm linh chi đỏ

    Công tác Dân tộc - 21:13, 29/01/2018

    Sau 3 tháng kể từ khi bắt đầu thực hiện mô hình trồng nấm linh chi đỏ Đà Lạt, đến nay gia đình chị Lê Thị Tâm, ở thôn 4, xã Liêng S’rônh, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đã chuẩn bị thu hoạch. Hiện tại thị trường nấm linh chi đỏ Đà Lạt đang có nhu cầu cao (khoảng 1 triệu đồng/kg nấm khô) dự tính gia đình chị Tâm sẽ có nguồn thu nhu nhập hơn 200 triệu đồng từ bán nấm.
  • Làm giàu từ nuôi vịt ở xã Bum Nưa

    Làm giàu từ nuôi vịt ở xã Bum Nưa

    Công tác Dân tộc - 21:12, 29/01/2018

    Từ một hộ nghèo nhất xã suốt nhiều năm liền, bằng quyết tâm vươn lên và chịu khó học hỏi, anh Trịnh Ngọc Giang, ở bản Nà Hẻ, xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã thành công với mô hình nuôi vịt bầu khoang cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • “Chuyên gia” trồng sắn  Pả Dỏ

    “Chuyên gia” trồng sắn Pả Dỏ

    Công tác Dân tộc - 21:12, 29/01/2018

    Trong danh sách hội viên Câu lạc bộ 100 triệu đồng của những người trồng sắn ở hai huyện Hướng Hóa và Đakrông (Quảng Trị), ông là người đầu tiên có tên và luôn đứng ở tốp đầu. Đặc biệt hơn, ông là người Vân Kiều duy nhất dạy kỹ thuật thâm canh cây sắn cho người ngước ngoài. Ông là Pả Dỏ, tên thật là Hồ Văn Cươi, 57 tuổi, ở bản Thanh 4, xã Thanh, huyện Hướng Hóa.
  • Bản nghèo xuất khẩu hàng mây tre đan

    Bản nghèo xuất khẩu hàng mây tre đan

    Công tác Dân tộc - 21:10, 29/01/2018

    Với nguồn nguyên liệu sẵn có, bà con ở bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã thành lập nhóm mây tre đan để sản xuất và xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Pháp, Đức, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
  • Kỹ thuật trồng cây chanh dây

    Kỹ thuật trồng cây chanh dây

    Công tác Dân tộc - 21:10, 29/01/2018

    Nhiều năm nay, hàng ngàn bà con nông dân một số tỉnh như Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nông... trồng chanh dây cho thu nhập “siêu lợi nhuận”. Tại Lâm Đồng nói chung các tỉnh như Gia Lai, Đăk Nông nói riêng, cây chanh dây được bà con nông dân hồ hởi trồng chủ yếu là loại giống nhập khẩu từ Đài Loan. Giống này nếu chăm sóc tốt cho năng suất bình quân 70 - 100 tấn/ha/năm, với giá cả thị trường từ 15.000 - 17.000 đ/kg, sau khi trừ chi phí thì người trồng chanh dây thu được lãi thuần từ 500 - 700 triệu đ/ha/năm, chu kỳ canh tác hiệu quả nhất không quá 2 năm.Với việc trồng chanh dây đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, kiểm soát được sâu bệnh hại và chu kỳ từ khi trồng đến khai thác xong không vượt quá 2 năm, sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số loại cây trồng khác, nhất là với những địa phương cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
  • Gương sáng môi trường miền núi Tây Bắc

    Gương sáng môi trường miền núi Tây Bắc

    Công tác Dân tộc - 21:08, 29/01/2018

    Giàng Quốc Hưng, dân tộc Mông, Bí thư Tỉnh Đoàn Lào Cai và được nhận Giải thưởng Môi trường Việt Nam do Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) trao tặng năm 2017.
  • Hiệu quả từ Chương trình 135 ở Mỹ Xuyên

    Hiệu quả từ Chương trình 135 ở Mỹ Xuyên

    Công tác Dân tộc - 18:24, 29/01/2018

    Trong những năm qua, Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) được đánh giá là một trong những huyện triển khai thực hiện tốt Chương trình 135 (giai đoạn 2012-2016). Hiệu quả từ chương trình này đã tạo tiền đề vững chắc giúp nông thôn mới Mỹ Xuyên ngày càng khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt.
  • Gắn trọn cuộc đời với nghề truyền thống

    Gắn trọn cuộc đời với nghề truyền thống

    Công tác Dân tộc - 17:47, 29/01/2018

    Ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) có nhiều gia đình theo nghề làm nước mắm truyền thống của cha ông từ lâu đời. Trong số đó vợ chồng bà Võ Thị Thơi (80 tuổi) và ông Phan Bửu (85 tuổi) được xem là một trong số ít những gia đình gắn bó với nghề gần như trọn cả cuộc đời.
  • Phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Điện Biên: Cần bố trí kinh phí để triển khai hiệu quả

    Phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Điện Biên: Cần bố trí kinh phí để triển khai hiệu quả

    Công tác Dân tộc - 14:55, 29/01/2018

    Hiện nay, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn còn ở mức cao, công tác tuyên truyền, ngăn chặn vấn nạn này còn nhiều bất cập. Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Chu Thùy Liên, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên về một một số giải pháp phòng, chống nạn tảo hôn trên địa bàn tỉnh trong năm 2018 và những năm tiếp theo.