Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Đánh thức âm điệu của đại ngàn (Bài 3)

    Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Đánh thức âm điệu của đại ngàn (Bài 3)

    Góc nhìn qua các dự án - 11:31, 09/10/2022

    Âm nhạc và múa là linh hồn của di sản văn hóa các dân tộc, là yếu tố làm nên bản sắc văn hóa tộc người. Tuy nhiên, di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào các DTTS ở vùng Trường Sơn- Tây Nguyên đã bị mai một nhiều theo thời gian. Do đó, Nhà nước cần có nhiều hơn các chính sách, cơ chế để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa.
  • Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Khẩn cấp cứu nguy di sản (Bài 2)

    Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Khẩn cấp cứu nguy di sản (Bài 2)

    Góc nhìn qua các dự án - 08:51, 09/10/2022

    Di sản văn hóa ủa các DTTS là nguồn “tài nguyên chiến lược”, là vốn quý cho phát triển bền vững. Các loại hình di sản này cần được bảo tồn, phát huy và tiếp tục lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền để đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
  • Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn- Tây Nguyên: Những tinh hoa di sản (Bài 1)

    Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn- Tây Nguyên: Những tinh hoa di sản (Bài 1)

    Góc nhìn qua các dự án - 06:24, 08/10/2022

    Đất nước Việt Nam có nhiều vùng và tiểu vùng văn hóa khác nhau, trong đó tiêu biểu là tiểu vùng văn hóa Trường Sơn. Các DTTS sinh sống lâu đời trên dọc dải Trường Sơn thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer, Ngữ hệ Nam Á với nhiều thành phần dân tộc như: Cơ Tu, Tà Ôi, Bru - Vân Kiều, Xơ đăng, Gié Triêng, Cor, Hrê, Chăm Hroi... Trải qua quá trình hình thành và phát triển, các dân tộc nơi đây đã tạo ra một kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất phong phú, đa dạng, mang đậm dấu ấn bản sắc văn hóa tộc người.
  • Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Vì đâu nên nỗi? (Bài 4)

    Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Vì đâu nên nỗi? (Bài 4)

    Góc nhìn qua các dự án - 06:17, 08/10/2022

    Diện tích đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh (NLTQD) hiện nay như “mớ bòng bong” một phần đến từ tình trạng giao khoán đất sai mục đích, sai đối tượng diễn ra khá phổ biến, trong một thời gian dài và trên diện rộng. Đây cũng là nguyên nhân khiến việc rà soát sử dụng đất từ hàng chục năm nay vẫn gặp vướng mắc.
  • Giữ bình yên cho vùng biên giới

    Giữ bình yên cho vùng biên giới

    Góc nhìn qua các dự án - 06:14, 08/10/2022

    Những năm qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn các xã biên giới Đắc Pre và Đắc Pring (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam), cơ bản ổn định, an ninh biên giới luôn được giữ vững. Có được kết quả này là nhờ cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng Đắc Pring đã tích cực phối hợp cùng cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhiều mô hình sáng tạo, hiệu quả.
  • Tuyên truyền, vận động đồng bào vùng biên chấp hành pháp luật

    Tuyên truyền, vận động đồng bào vùng biên chấp hành pháp luật

    Góc nhìn qua các dự án - 06:09, 08/10/2022

    Thời gian qua, bằng nhiều cách làm sáng tạo, Đồn Biên phòng Mường Ải (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) đã chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân khu vực biên giới tự giác giao nộp các loại vũ khí, vật liệu nổ …
  • Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 7/10/2022

    Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 7/10/2022

    Góc nhìn qua các dự án - 18:04, 07/10/2022

    Chương trình điểm tin, đọc báo tuần này thông tin về các hoạt động biểu dương và thực hiện chính sách cho người có uy tín; bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức đang công tác ở vùng đồng bào DTTS; Bế mạc Ngày hội giao lưu Văn hóa, Thể thao và Du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ III; Cùng một số thông tin nổi bật khác về hoạt động tôn giáo, bảo tồn văn hóa tại các địa phương. Phần đọc báo sẽ giới thiệu bài viết: “Cao Thị Lệ Hằng- Nữ sinh người Rục đầu tiên trúng tuyển đại học” của tác giả Phạm Tiến.
  • Dân tộc Gié Triêng

    Dân tộc Gié Triêng

    Góc nhìn qua các dự án - 15:24, 07/10/2022

    Gié Triêng là tên gọi chung của các nhóm địa phương khác nhau, Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong). Dân tộc Gié Triêng ở Việt Nam có hơn 50.000 người, chủ yếu sinh sống ở miền núi, Bắc Tây Nguyên, trong đó cư trú tập trung ở tỉnh Kon Tum. Trong xã hội truyền thống người Gié Triêng cư trú thành từng làng. Làng thường được lập ở những sườn đồi thấp, men theo các con suối.
  • Dặt dìu điệu kèn Pí Lè

    Dặt dìu điệu kèn Pí Lè

    Góc nhìn qua các dự án - 21:55, 06/10/2022

    Không gian văn hóa của người Tày có rất nhiều các loại nhạc cụ; trong đó, cây kèn Pí Lè được bà con nâng niu, gìn giữ. Điệu kèn là lời tâm tình của lòng người với trời đất, núi rừng, lời của con cái với cha mẹ, lời tâm tình của nam nữ lứa đôi…
  • Một điển hình trong thực hiện chính sách dân tộc ở Đăk Đoa

    Một điển hình trong thực hiện chính sách dân tộc ở Đăk Đoa

    Góc nhìn qua các dự án - 09:33, 06/10/2022

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, xã Hà Đông (huyện Đak Đoa, Gia Lai) là vùng căn cứ cách mạng vững chắc, giữ vai trò quan trọng trong công cuộc giải phóng tỉnh Gia Lai. Sau chiến tranh, kế thừa truyền thống anh hùng, Nhân dân xã Hà Đông lại tiếp tục vươn lên xây dựng quê hương ngày càng phát triển.