Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Hiệu quả từ mô hình hợp tác xã ở miền núi

BDT - 17:51, 10/10/2022

Từ chỗ sản xuất manh mún nhỏ lẻ giá trị thấp thì nay nhiều vùng sản xuất nông nghiệp ở miền núi đã hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh với nhiều loại nông sản mang lại giá trị kinh tế cao. Bước chuyển ấy cũng đặt ra yêu cầu thay đổi với người dân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, trong đó việc thúc đẩy liên kết nhất là liên kết thông qua các mô hình hợp tác xã là nhu cầu tất yếu. Thực tế tại nhiều vùng sản xuất ở miền núi việc xây dựng và phát huy vai trò của các hợp tác xã đã và đang giúp nông dân ở miền núi thay đổi chính mình, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất giúp gia tăng giá trị kinh tế mang lại cho người dân.

Tin cùng chuyên mục
Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Hàng loạt tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, trong đó nổi cộm là địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn; trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế..., đã tạo "đất sống" cho những hủ tục, tập quán lạc hậu tồn tại. Đây chính là những thách thức lớn làm ảnh hưởng đến quá trình nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ. Thực tế, đã có nhiều giải pháp khắc phục hạn chế được đưa ra, trong đó là việc tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm thay đổi tư duy; đồng thời lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh trong Nhân dân.