Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Âm thanh đại ngàn trong ngôi nhà nhỏ bên dòng Đăk Bla

    Âm thanh đại ngàn trong ngôi nhà nhỏ bên dòng Đăk Bla

    Góc nhìn qua các dự án - 19:49, 10/10/2022

    Bằng niềm đam mê với âm nhạc truyền thống, nhiều năm nay, vợ chồng ông A Nhum và bà Y Djer (dân tộc Ba Na) ở làng Kon Ktu, xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Việc làm ý nghĩa của vợ chồng ông A Nhum đã góp phần thục hiện hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Than Uyên (Lai Châu): Học Bác trong công tác dân vận

    Than Uyên (Lai Châu): Học Bác trong công tác dân vận

    Góc nhìn qua các dự án - 19:08, 10/10/2022

    Khắc sâu lời Bác dạy “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, trong thời gian qua, huyện Than Uyên đã chủ động đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận. Qua đó, đã góp phần cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tập hợp quần chúng, tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức chính trị đối với quần chúng nhân dân. Chủ trương, đường lối hợp với lòng dân đã tạo thành sức mạnh của đại đoàn kết trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương.
  • Krông Pắc (Đắk Lắk): Tiếp tục thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS

    Krông Pắc (Đắk Lắk): Tiếp tục thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS

    Góc nhìn qua các dự án - 18:56, 10/10/2022

    Xác định công tác dân tộc là vấn đề chiến lược, lâu dài, cấp bách của Đảng, trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk luôn quan tâm thực hiện tốt công tác dân tộc, ngoài việc triển khai các chương trình, đề án lớn của Trung ương, của tỉnh tại địa phương, Ban Thường vụ Huyện ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác kết nghĩa với thôn, buôn đồng bào DTTS.
  • Hiệu quả từ mô hình hợp tác xã ở miền núi

    Hiệu quả từ mô hình hợp tác xã ở miền núi

    Góc nhìn qua các dự án - 17:51, 10/10/2022

    Từ chỗ sản xuất manh mún nhỏ lẻ giá trị thấp thì nay nhiều vùng sản xuất nông nghiệp ở miền núi đã hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh với nhiều loại nông sản mang lại giá trị kinh tế cao. Bước chuyển ấy cũng đặt ra yêu cầu thay đổi với người dân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, trong đó việc thúc đẩy liên kết nhất là liên kết thông qua các mô hình hợp tác xã là nhu cầu tất yếu. Thực tế tại nhiều vùng sản xuất ở miền núi việc xây dựng và phát huy vai trò của các hợp tác xã đã và đang giúp nông dân ở miền núi thay đổi chính mình, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất giúp gia tăng giá trị kinh tế mang lại cho người dân.
  • Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun (Điện Biên) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun (Điện Biên) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Góc nhìn qua các dự án - 10:01, 10/10/2022

    Ngày 10/10, tại xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên Đông), UBND huyện Điện Biên Đông phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận di sản văn hoá phi vật thể quốc gia đối với Lễ Mừng cơm mới của người Xinh Mun ở xã Chiềng Sơ.
  • Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 10/8/2022

    Chương trình điểm tin, đọc báo của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 10/8/2022

    Góc nhìn qua các dự án - 09:00, 10/10/2022

    Thưa quý vị và các bạn! Chương trình điểm tin, đọc báo tuần này thông tin về các hoạt động kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022); Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Hoàng Thị Hạnh làm việc với các vụ, đơn vị trực thuộc UBDT về công tác truyền thông cho Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Hội thảo khoa học xác định vấn đề cấp bách trong triển khai thực hiện các công ước, điều ước, thỏa thuận quốc tế tại vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022. Phần đọc báo sẽ giới thiệu bài viết: “Họ đến với nhau như chưa hề ngã xuống” của tác giả Phạm Việt Thắng.
  • Người đi theo những mùa hoa

    Người đi theo những mùa hoa

    Góc nhìn qua các dự án - 12:06, 09/10/2022

    “Với những người chăn ong, ngày nào cũng là ngày xuân. Bởi ở nơi nào có hoa thơm, cỏ lạ thì nơi đó chính là nhà, là mùa xuân của chúng tôi”. Anh Triệu Văn Cường, dân tộc Dao, ví von như thế. Nghiệp nuôi ong của chàng trai trẻ 9x người Dao thật có nhiều điều để nói. Những long đong của nghề đã trở thành chuyện thường như cơm bữa. Mới ở tuổi 32 mà khuôn mặt anh đậm nét phong trần, từng trải của người bôn ba tứ xứ trong hành trình đi theo những mùa hoa.
  • Đổi thay dưới chân núi Pêng Ơi

    Đổi thay dưới chân núi Pêng Ơi

    Góc nhìn qua các dự án - 11:52, 09/10/2022

    Trải qua quá trình phát triển và hội nhập, đồng bào Gié Triêng dưới chân núi Pêng Ơi, xã Đăk Plô, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum vẫn còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Bên cạnh đó, đồng bào luôn nỗ lực phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống, xây dựng quê hương ngày một phát triển.
  • Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Liên kết để giữ gìn, phát huy di sản (Bài cuối)

    Bảo tồn bền vững di sản văn hóa các DTTS vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: Liên kết để giữ gìn, phát huy di sản (Bài cuối)

    Góc nhìn qua các dự án - 11:45, 09/10/2022

    Di sản văn hóa của các DTTS ở miền núi các tỉnh duyên hải miền Trung rất phong phú, đa dạng, là tài nguyên nhân văn vô cùng quý báu. Với xu thế giao lưu, hội nhập và hợp tác, các tỉnh, thành phố cần chủ động mở rộng sự liên kết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa của đồng bào DTTS nói riêng.
  • Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Muôn kiểu hợp đồng giao khoán (Bài 5)

    Giải phóng nguồn lực đất đai cho đồng bào DTTS: Muôn kiểu hợp đồng giao khoán (Bài 5)

    Góc nhìn qua các dự án - 11:43, 09/10/2022

    Sau khi các nông, lâm trường (NLT) đã được cổ phần hóa, việc quản lý tài nguyên đất vẫn lỏng lẻo. Đặc biệt, việc thực hiện giao khoán đất sản xuất – một chủ trương rất đúng đắn để tạo sinh kế cho đồng bào DTTS, đã bị biến tướng, với những điều khoản liên doanh kỳ lạ giữa “chủ đất” và người nhận khoán, mà phần thiệt thuộc về những người ngày ngày “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”.