Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Tìm trong di sản

  • Nặng lòng với văn hóa Dao

    Nặng lòng với văn hóa Dao

    Tìm trong di sản - 17:48, 31/10/2021

    Với niềm say mê và ý thức gìn giữ vốn văn hóa của tổ tiên, hơn 20 năm qua, ông Triệu Quang Bình, thôn Mùng, xã Dương Hưu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang hằng ngày bỏ công sức, thời gian để khôi phục, gìn giữ bản sắc của đồng bào Dao ở miền sơn cước này...
  • Mũ quan triều Nguyễn đã được bán với giá 600.000 Euro

    Mũ quan triều Nguyễn đã được bán với giá 600.000 Euro

    Tìm trong di sản - 08:27, 31/10/2021

    Cổ vật mũ quan triều Nguyễn của Việt Nam (kèm hộp đựng) đã được bán với giá 600.000 Euro (khoảng 15,6 tỷ đồng tiền Việt Nam) tại phiên đấu giá ở Barcelona, Tây Ban Nha. Đây là mức giá cao gấp 1.200 lần so với giá khởi điểm mà nhà đấu giá Balclis đưa ra.
  • Đặc sắc trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

    Đặc sắc trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

    Tìm trong di sản - 11:32, 29/10/2021

    Đồng bào Cor, Hrê, Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) sinh sống chủ yếu ở các huyện miền núi Quảng Ngãi như Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Ba Tơ, Minh Long. Trang phục của các dân tộc vùng cao Quảng Ngãi mang nét đẹp đặc trưng tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
  • Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thích ứng để trường tồn (Bài 3)

    Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thích ứng để trường tồn (Bài 3)

    Tìm trong di sản - 10:49, 29/10/2021

    Ở hai bài viết trước, chúng tôi đã phản ánh đến bạn đọc những tồn tại, hạn chế rất đáng quan tâm trong công tác bảo tồn, phát triển loại hình dân ca của các DTTS. Cũng từ thực tế đó cho thấy, để bảo tồn các di sản dân ca bền vững cần có chính sách toàn diện, dài hơi, kịp thời tôn vinh những mô hình đang phát huy hiệu quả từ thực tế…
  • Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thiếu

    Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Thiếu "đất diễn” cho dân ca (Bài 2)

    Tìm trong di sản - 17:41, 27/10/2021

    Những câu hát, làn điệu dân ca của các DTTS đều được ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với một không gian, môi trường sống nhất định của mỗi dân tộc . Tuy nhiên với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, "đất diễn" của dân ca đang ngày càng bị thu hẹp. Đây là một trong những thách thức lớn trong công tác gìn giữ, bảo tồn các làn điệu dân ca của đồng bào DTTS.
  • Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Khó trao truyền (Bài 1)

    Dân ca các DTTS trước thử thách sinh tồn: Khó trao truyền (Bài 1)

    Tìm trong di sản - 17:44, 24/10/2021

    Trong kho tàng âm nhạc dân tộc, những làn điệu dân ca mượt mà, sâu lắng như: Sình ca, Soọng cô, hát páo dung... đã làm nên bản sắc riêng, độc đáo của mỗi DTTS. Nhưng trước sự phát triển của đời sống xã hội, quá trình hội nhập và giao thoa văn hóa, loại hình dân ca của các DTTS đang đứng trước những thử thách nghiệt ngã của sự tồn vong.
  • Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang

    Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang

    Tìm trong di sản - 17:10, 21/10/2021

    Người Xạ Phang (thuộc dân tộc Hoa) là dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, cư trú thành bản, theo dòng họ ở các huyện Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tủa Chùa. Đến nay, đồng bào vẫn còn giữ được rất nhiều di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, trong đó có bộ trang phục truyền thống và những đôi giày thêu với những nét hoa văn tinh xảo, độc đáo.
  • Giản dị - trang phục truyền thống của người Nùng

    Giản dị - trang phục truyền thống của người Nùng

    Tìm trong di sản - 15:55, 21/10/2021

    Giống như trang phục của người Tày, trang phục truyền thống của người Nùng rất giản dị, được cắt may từ loại vải chàm do tự tay họ làm nên. Hiện nay, người Nùng không thường xuyên mặc trang phục truyền thống của dân tộc mình trong ngày thường mà chỉ mặc trong những ngày lễ, tết hay khi đi làm.
  • Phụ nữ Tây Nguyên và sự trao truyền, gìn giữ văn hóa

    Phụ nữ Tây Nguyên và sự trao truyền, gìn giữ văn hóa

    Tìm trong di sản - 11:35, 18/10/2021

    Từ thuở xa xưa, văn hóa nghệ thuật dân gian đã hiện diện và gắn bó sâu sắc với đời sống cư dân địa phương vùng Tây Nguyên, gần gũi như tiếng đàn đá, đàn t’rưng nước đuổi thú rừng phá lúa trên rẫy; thân quen như âm thanh của chim hót, suối reo, tiếng rừng xạc xào mùa gió…
  • Lễ mừng cơm mới của đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì

    Lễ mừng cơm mới của đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì

    Tìm trong di sản - 19:44, 12/10/2021

    Lễ cúng mừng cơm mới là một nét văn hóa truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc, được đồng bào dân tộc Nùng coi trọng và gìn giữ từ đời này qua đời khác. Mỗi mùa lúa chín, là khoảng thời gian để người thân trong gia đình, làng xóm hội ngộ, chung vui, chia sẻ với nhau công việc làm ăn, xây dựng gia đình và thắt chặt thêm tình đoàn kết cộng đồng…