Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Tìm trong di sản

  • Độc đáo sáo cúc kẹ của dân tộc Phù Lá

    Độc đáo sáo cúc kẹ của dân tộc Phù Lá

    Tìm trong di sản - 14:34, 12/10/2021

    Sáo là loại nhạc cụ phổ biến ở nhiều quốc gia, dân tộc, nhưng chắc hẳn khó có loại sáo nào được thổi bằng mũi, chỉ có một lỗ nhưng âm thanh thoát ra nhẹ nhàng với tiết tấu lên xuống luyến láy theo từng âm điệu. Đó là sáo cúc kẹ, hay còn gọi là sáo mũi, là loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Phù Lá (tên gọi khác là Xa Phó) tại xã Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên (Yên Bái).
  • Cần bảo tồn không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu

    Cần bảo tồn không gian kiến trúc nhà cổ của người Cơ Tu

    Tìm trong di sản - 15:21, 10/10/2021

    Trong không gian kiến trúc của nhà sàn, nhà dài, gươl và nhà mồ của người Cơ Tu chứa đựng nhiều giá trị độc đáo mang tính nhân văn sâu sắc nhằm giáo dục con cháu trong làng sống đoàn kết, quý trọng, bảo vệ “mẹ đại ngàn” rừng núi.
  • Phục dựng lại “Người khổng lồ” giữa rừng xanh

    Phục dựng lại “Người khổng lồ” giữa rừng xanh

    Tìm trong di sản - 06:12, 06/10/2021

    Kon Sơ Lăl - ngôi làng cổ được coi là đẹp nhất ở Tây Nguyên. Ở đó, nhà rông thủa nào cháy rụi bây giờ đã được dựng lại, đứng sừng sững như “người khổng lồ” giữa rừng xanh, là niềm tự hào của dân làng.
  • Bảo vệ trẻ em trong Luật tục các DTTS ở Tây Nguyên

    Bảo vệ trẻ em trong Luật tục các DTTS ở Tây Nguyên

    Tìm trong di sản - 15:58, 03/10/2021

    Luật tục của các DTTS ở Tây Nguyên có sức sống mãnh liệt, không chỉ trong quá khứ mà cả trong hiện tại, ăn sâu trong tiềm thức của đồng bào các dân tộc, trong cuộc sống buôn làng, tạo nên tính cố kết cộng đồng ở vùng Tây Nguyên hết sức bền chặt. Trong xã hội hiện đại, ngoài một số quy định trong luật tục xưa không còn phù hợp, vẫn còn một số điều của luật tục phát huy tác dụng tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, nhất là vấn đề bảo vệ trẻ em.
  • Trang phục truyền thống của dân tộc Thổ Nghệ An

    Trang phục truyền thống của dân tộc Thổ Nghệ An

    Tìm trong di sản - 08:36, 30/09/2021

    Không cầu kỳ như trang phục của đồng bào Mông, Thái,… trang phục của đồng bào Thổ ở Nghệ An tương đối giản đơn, có nhiều nét tương đồng như trang phục dân tộc Thái trong vùng, nhưng cũng không khó để nhận biết ở một vài điểm khác biệt ...
  • Làng Hương Phia Thắp

    Làng Hương Phia Thắp

    Tìm trong di sản - 16:29, 26/09/2021

    Nghề làm hương của người Nùng ở Phia Thắp (huyện Quảng Yên, tỉnh Cao Bằng) đã có từ lâu, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, cả bản ai cũng biết làm hương.
  • Ký ức làng chài An Vĩnh

    Ký ức làng chài An Vĩnh

    Tìm trong di sản - 21:18, 25/09/2021

    Làng An Vĩnh, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh, nay là thành phố Quảng Ngãi. Đây là một làng chài lâu đời có nhiều di tích lịch sử văn hóa để xây dựng làng du lịch văn hóa biển trong tương lai. Và đây cũng là điểm di tích còn nguyên vẹn về những câu chuyện ngư dân làng An Vĩnh tham gia cùng đội hùng binh năm xưa giong buồm đi cắm mốc xác định chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa của đất nước ta.
  • Tết Chủi ke pi của người Tống

    Tết Chủi ke pi của người Tống

    Tìm trong di sản - 15:20, 22/09/2021

    Người Tống (nhóm địa phương của dân tộc Pà Thẻn) định cư ở thôn Đồng Cướm, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đến nay đã gần 100 năm. Họ có tiếng nói, trang phục và những nét văn hóa đặc trưng, trong đó có Tết Chủi ke pi hay còn gọi là Tết ma bếp - nghi lễ tín ngưỡng quan trọng của người Tống.
  • “Rượu trời” của người Cơ Tu

    “Rượu trời” của người Cơ Tu

    Tìm trong di sản - 15:23, 16/09/2021

    Trên vùng cao biên giới Tây Giang (Quảng Nam) quanh năm mù sương có một loại rượu đặc biệt, gọi là rượu tr’đin. Loại rượu này được người Cơ Tu lấy từ ngọn cây tr’đin trên núi và được coi là thứ “rượu trời”.
  • Quẩy tấu trong cuộc sống của người Mông

    Quẩy tấu trong cuộc sống của người Mông

    Tìm trong di sản - 18:12, 15/09/2021

    Trong nhịp sống hiện đại, chiếc quẩy tấu vẫn giữ một vai trò không thể thay thế, là “vật bất ly thân”, là người bạn gần gũi trong đời sống đồng bào Mông nơi vùng cao núi đá, cho dù đã xuất hiện những công cụ mới, phương tiện mới...