Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Xây dựng hệ thống cảnh báo trực quan: Giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai

    Xây dựng hệ thống cảnh báo trực quan: Giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai

    Kinh tế - 10:43, 09/09/2020

    Để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai thì việc tăng cường dự báo, cảnh báo là rất cần thiết. Trong điều kiện con người và phương tiện, công nghệ hỗ trợ phòng, chống thiên tai (PCTT) còn hạn chế, thì việc xây dựng hệ thống cảnh báo trực quan là một giải pháp phù hợp.
  • Người chăn nuôi loay hoay giữa dịch bệnh kép

    Người chăn nuôi loay hoay giữa dịch bệnh kép

    Kinh tế - 10:12, 08/09/2020

    Trong khi dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, người chăn nuôi tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai lại đang phải tiếp tục đối mặt với dịch tả lợn châu Phi.
  • Nông nghiệp hữu cơ: Bước đột phá trong sản xuất hàng hóa

    Nông nghiệp hữu cơ: Bước đột phá trong sản xuất hàng hóa

    Kinh tế - 11:45, 07/09/2020

    Phát triển nông nghiệp hữu cơ đang là một trong những xu hướng tiến bộ và tất yếu vì đã tạo ra những giá trị căn cốt, mang tính bền vững. Cùng với định hướng của Nhà nước thì hướng đi này đang được các thành phần kinh tế, bà con nông dân hưởng ứng.
  • U Minh (Cà Mau): Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    U Minh (Cà Mau): Đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Kinh tế - 11:19, 07/09/2020

    U Minh là huyện có 4/6 xã, 38 ấp thuộc bãi ngang, ven biển và các ấp đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Những năm qua, U Minh đã triển khai thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với đồng bào DTTS. Qua đó, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và đổi thay thấy rõ.
  • “Luồng gió mới” ở xã biên giới Chà Nưa

    “Luồng gió mới” ở xã biên giới Chà Nưa

    Kinh tế - 11:16, 07/09/2020

    Từng là xã thuộc diện khó khăn nhất khu vực biên giới Việt Nam - Lào thuộc tỉnh Điện Biên, song từ khi triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), cấp ủy đảng, chính quyền và Nhân dân các dân tộc xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã một lòng đoàn kết, nỗ lực vượt khó vươn lên.
  • “Cú hích” từ Nghị quyết 30a ở An Lão

    “Cú hích” từ Nghị quyết 30a ở An Lão

    Kinh tế - 22:48, 06/09/2020

    An Lão là huyện miền núi của tỉnh Bình Định, đời sống người dân gặp không ít khó khăn bởi điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, giao thông trắc trở. Từ nguồn lực Chương trình 30a, An Lão đã được đầu tư cơ sở hạ tầng, nhiều mô hình phát triển kinh tế hiệu quả được nhân rộng, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 5 - 7%/năm.
  • Phòng chống thiên tai: Không để “nước đến chân mới nhảy”

    Phòng chống thiên tai: Không để “nước đến chân mới nhảy”

    Kinh tế - 14:14, 04/09/2020

    Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, với những loại hình và hiện tượng cực đoan, nhất là lũ quét, lũ ống và sạt lở đất gây thiệt hại nặng nề về tính mạng và tài sản của Nhân dân. Để phòng, chống thiên tai (PCTT), chính quyền các cấp cũng như người dân phải thực sự chủ động, không để “nước đến chân mới nhảy”.
  • Người đưa hương chè vươn xa ra thế giới

    Người đưa hương chè vươn xa ra thế giới

    Kinh tế - 12:00, 04/09/2020

    Nhiều năm qua, anh Liễu Ngọc Nam, dân tộc Dao, ở xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên (Yên Bái), Giám đốc Công ty TNHH chè Thanh Tâm đã nỗ lực xây dựng thành công và đưa thương hiệu chè Thanh Tâm vươn xa ra thế giới, tạo việc làm ổn định và mang lại thu nhập cao cho bà con các xã vùng cao huyện Văn Chấn.
  • Gia Lai: Vốn tín dụng chính sách đẩy lùi tín dụng đen vùng DTTS

    Gia Lai: Vốn tín dụng chính sách đẩy lùi tín dụng đen vùng DTTS

    Kinh tế - 18:02, 03/09/2020

    Trong 15 chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Gia Lai đang triển khai trên địa bàn tỉnh thì có đến 14 chương trình có đối tượng thụ hưởng là các hộ đồng bào DTTS. Các chương trình tín dụng đã giúp hàng chục nghìn hộ đồng bào DTTS có nhà ở ổn định, công trình nước sạch; hơn 5.000 học sinh, sinh viên có tiền trang trải chi phí học tập; hơn 110.000 hộ có vốn phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững… Đặc biệt là các chương trình tín dụng này đã góp phần đẩy lùi nạn tín dụng đen trong vùng DTTS.
  • Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP ở Hà Nội: Nỗ lực khơi thông các “điểm nghẽn”

    Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP ở Hà Nội: Nỗ lực khơi thông các “điểm nghẽn”

    Kinh tế - 15:03, 03/09/2020

    Sau gần 2 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), Hà Nội đã có 301 sản phẩm nông sản, làng nghề được cấp sao. Nhưng để sản phẩm OCOP tìm được chỗ đứng trên thị trường không phải là việc dễ dàng.