Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Nghề nghiệp - Việc làm

  • Làng nghề nước mắm An Dương (Thừa Thiên - Huế): Bao giờ hết ô nhiễm môi trường?

    Làng nghề nước mắm An Dương (Thừa Thiên - Huế): Bao giờ hết ô nhiễm môi trường?

    Nghề nghiệp - Việc làm - 10:19, 24/03/2020

    Cơ sở hạ tầng, hệ thống thoát nước và xử lý chất thải chưa đồng bộ nên làng nghề nước mắm An Dương, xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, (Thừa Thiên - Huế)) luôn trong tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Mặc dù chính quyền địa phương cũng đã đưa ra các giải pháp xử lý, nhưng cũng chỉ mang tính tạm thời.
  • Mù Cang Chải (Yên Bái): Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực qua đào tạo nghề

    Mù Cang Chải (Yên Bái): Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực qua đào tạo nghề

    Nghề nghiệp - Việc làm - 22:28, 23/03/2020

    Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu lao động từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp. Chính vì vậy, trong giai đoạn 2015 - 2020, Mù Cang Chải (Yên Bái) luôn chú trọng công tác đào tạo nghề cho LĐNT. Nhờ đó, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu nghề tạo việc làm trên địa bàn.
  • Cần tạo sự khác biệt trong khởi nghiệp

    Cần tạo sự khác biệt trong khởi nghiệp

    Nghề nghiệp - Việc làm - 23:20, 21/03/2020

    Trong những năm qua, cùng với cả nước, thanh niên vùng DTTS tỉnh Hà Giang tích cực tham gia phong trào khởi nghiệp. Trong đó, một số mô hình đã đạt được thành tựu nhất định, tuy nhiên các mô hình, dự án khởi nghiệp chủ yếu quy mô nhỏ lẻ, chưa tạo được sự bứt phá.
  • Thay đổi sinh kế để giữ chân lao động miền núi

    Thay đổi sinh kế để giữ chân lao động miền núi

    Nghề nghiệp - Việc làm - 21:13, 16/03/2020

    Ở vùng DTTS và miền núi hiện nay, một số lao động đã thay đổi tư duy, chủ động chuyển sang các sinh kế mới đem lại thu nhập ổn định. Tuy nhiên, vấn đề này chỉ mang tính nhỏ lẻ, tự phát chưa giải quyết tận gốc được tình trạng lao động di cư về thành thị. Để tạo việc làm tại chỗ cho lao động vùng DTTS và miền núi vẫn cần những giải pháp lâu dài, phù hợp với thực tế hơn.
  • Ổn định sản xuất, kinh doanh thời dịch bệnh Covid-19

    Ổn định sản xuất, kinh doanh thời dịch bệnh Covid-19

    Nghề nghiệp - Việc làm - 10:17, 16/03/2020

    Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp (DN), cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí... là những giải pháp trọng tâm của các cơ quan chức năng đã đưa ra để ứng phó với ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Với những giải pháp tích cực này, hy vọng sẽ giúp doanh nghiệp (DN) bảo đảm sản xuất, kinh doanh (SX-KD), ổn định thị trường lao động trong thời điểm khó khăn.
  • Bâng khuâng “làng đó”

    Bâng khuâng “làng đó”

    Nghề nghiệp - Việc làm - 22:37, 09/03/2020

    Tại xã Phú Sỹ, huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) có hai thôn Nội Lăng và Tất Viên vẫn giữ nghề truyền thống làm đó, đan rọ để bẫy, bắt cá tôm từ hàng trăm năm nay. Dân gian vẫn gọi hai thôn này là “làng đó”. Xưa kia, nghề làm đó, đan rọ mang lại thu nhập chính cho toàn dân xã Phú Sỹ. Tuy nhiên, do quá trình đô thị hóa, đồng ruộng, sông ngòi bị thu hẹp lại nên nghề này đang bị mai một dần.
  • Cô gái Cơ-ho làm thương hiệu “K’ho Coffee”

    Cô gái Cơ-ho làm thương hiệu “K’ho Coffee”

    Nghề nghiệp - Việc làm - 13:05, 08/03/2020

    Ngôi nhà nhỏ trên cao nguyên Lang Biang ở buôn B’ner C, thị trấn Lạc Dương (Lâm Đồng) mấy năm gần đây đã trở thành điểm đến của các đoàn du khách trong và ngoài nước. Khách đến để trải nghiệm văn hóa của đồng bào Cơ-ho, đồng thời cũng thưởng thức ly cà phê mang thương hiệu “K’ho Coffee” nổi tiếng. Người làm nên thương hiệu ấy là chị Cơ Rolan, dân tộc Cơ-ho.
  • Bảo tồn, phát triển nghề dệt truyền thống ở Bắc Kạn

    Bảo tồn, phát triển nghề dệt truyền thống ở Bắc Kạn

    Nghề nghiệp - Việc làm - 10:10, 25/02/2020

    Triển khai nhiều dự án bảo tồn nghề dệt thủ công truyền thống; tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm dệt tới du khách trên các phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức trưng bày, triển lãm, động viên, khuyến khích các nghệ nhân truyền dạy lại nghề cho thế hệ trẻ… là những giải pháp mà tỉnh Bắc Kạn đang tập trung thực hiện để phát huy giá trị nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Tày.
  • Lanh Quản Bạ thành sản phẩm OCOP

    Lanh Quản Bạ thành sản phẩm OCOP

    Nghề nghiệp - Việc làm - 10:53, 24/02/2020

    Từ lâu dệt lanh không chỉ là một nghề tạo ra sản phẩm thuần túy, mà nó còn là một nét văn hóa đặc sắc của người Mông ở Cao nguyên đá. Để gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa và thương mại của nghề dệt lanh, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã đưa dệt lanh vào Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đã đạt được những thành công nhất định.
  • Thương hiệu miến dong của người phụ nữ Dao

    Thương hiệu miến dong của người phụ nữ Dao

    Nghề nghiệp - Việc làm - 10:55, 18/02/2020

    Ở tỉnh Bắc Kạn, dong riềng được xem là cây chủ đạo phát triển kinh tế của người dân. Từ một người đi xay bột dong thuê để kiếm tiền trang trải cuộc sống gia đình, chị Triệu Thị Tá dân tộc Dao, ở thôn Nà Viễn, xã Yến Dương, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.