Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Chính sách dân tộc

  • Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Dân số “nhích” từng bước ở dân tộc Rơ Măm (Bài 1)

    Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Dân số “nhích” từng bước ở dân tộc Rơ Măm (Bài 1)

    Chính sách dân tộc - 11:06, 23/11/2023

    LTS: Vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài “Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người”. Loạt bài viết đã phác họa những khó khăn đặc thù của 14 dân tộc rất ít người giai đoạn 2021 – 2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trong bức tranh chung đó, mỗi dân tộc lại có những khó khăn đặc thù, những vấn đề cấp bách riêng cần được tập trung giải quyết triệt để.
  • Lai Châu: Chú trọng bảo tồn nghề may trang phục của người Lào

    Lai Châu: Chú trọng bảo tồn nghề may trang phục của người Lào

    Chính sách dân tộc - 06:17, 23/11/2023

    Bao đời nay, người Lào ở Lai Châu vẫn lưu giữ nghề trồng bông, dệt vải nhuộm chàm và thêu may trang phục truyền thống. Những năm qua, do có nhiều sản phẩm thổ cẩm công nghiệp, với mẫu mã phong phú, giá thành rẻ trên thị trường, nên không ít người đã sử dụng sản phẩm này, vì thế nghề, kỹ thuật tạo hình trang phục của người Lào cũng chung "số phận" mai một và ít người biết làm. Trước thực trạng đó, huyện Tân Uyên đã mở lớp truyền dạy tạo hình kỹ thuật trang phục dân tộc Lào, nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống gắn với phát triển du lịch.
  • Quảng Nam: Chú trọng công tác tuyên truyền vận động để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

    Quảng Nam: Chú trọng công tác tuyên truyền vận động để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

    Chính sách dân tộc - 05:57, 23/11/2023

    Khu vực miền núi Quảng Nam gồm 9 huyện: Tây Giang, Nam Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn. Đây là nơi tập trung sinh sống lâu đời của nhiều đồng bào DTTS. Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tích cực triển khai các chính sách dân tộc, làm thay đổi tích cực diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi.
  • Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Như Thanh: Từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng các xã miền núi đặc biệt khó khăn

    Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Như Thanh: Từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng các xã miền núi đặc biệt khó khăn

    Chính sách dân tộc - 05:37, 23/11/2023

    Từ nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS, miền núi (Chương trình MTQG 1719), công tác chỉ đạo sát sao, đúng hướng của Đảng bộ và chính quyền; sự đồng lòng, chung sức của Nhân dân, cơ sở hạ tầng của các xã, các bản làng khó khăn trên địa bàn Như Thanh đang tiếp tục được đầu tư xây dựng, tạo diện mạo mới nơi vùng đồng bào DTTS và miền núi, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội ngày càng phát triển.
  • Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS ở Lục Ngạn

    Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS ở Lục Ngạn

    Chính sách dân tộc - 05:12, 23/11/2023

    Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có gần 50% dân số là đồng bào DTTS, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Chính vì vậy, việc triển khai các chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS ổn định cuộc sống, phát triển bền vững được xác định là mục tiêu quan trọng hàng đầu.
  • Những chính sách làm đổi thay vùng biên Hướng Hoá

    Những chính sách làm đổi thay vùng biên Hướng Hoá

    Chính sách dân tộc - 05:06, 23/11/2023

    Chương trình 134, 135… của Chính phủ đã khắc sâu vào tâm trí đồng bào các DTTS ở nước ta, bởi hiệu quả thiết thực, giá trị nhân văn cao cả. Không chỉ giảm hộ nghèo, chương trình, chính sách dân tộc còn hướng tới mục tiêu giúp đồng bào vươn lên làm giàu. Thời điểm hiện tại, các chương trình, chính sách dân tộc đã và đang thực hiện đã tác động tích cực, toàn diện lên đời sống của đồng bào DTTS trên toàn quốc, trong đó có đồng bào DTTS ở Hướng Hoá (Quảng Trị), làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS nơi đây.
  • Lào Cai: Chương trình MTQG 1719 tháo gỡ khó khăn về nước sinh hoạt cho người dân vùng cao Bát Xát

    Lào Cai: Chương trình MTQG 1719 tháo gỡ khó khăn về nước sinh hoạt cho người dân vùng cao Bát Xát

    Chính sách dân tộc - 04:36, 23/11/2023

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, hàng trăm bồn chứa nước đã được cấp cho các hộ nghèo trên địa bàn huyện vùng cao Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
  • Quảng Ninh: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    Quảng Ninh: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

    Chính sách dân tộc - 17:05, 22/11/2023

    Với lợi thế về phong cảnh miền núi nên thơ, hoang sơ cùng nhiều nét văn hóa truyền thống đa dạng, giàu bản sắc, thời gian qua, Quảng Ninh đã chú trọng dành nhiều nguồn lực từ các chương trình, đề án để thực hiện công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn gắn với phát triển du lịch mang lại nhiều hiệu quả, dấu ấn riêng.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch

    Chính sách dân tộc - 13:05, 22/11/2023

    Sáng 22/11, Hội thảo khoa học “Thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch” được tổ chức tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
  • Hòa Bình: Phát triển vùng sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị

    Hòa Bình: Phát triển vùng sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị

    Chính sách dân tộc - 11:14, 22/11/2023

    Hòa Bình là một trong những tỉnh cung ứng nguồn dược liệu thô lớn trong nước. Thời gian qua, tỉnh đã thực hiện quy hoạch phát triển vùng sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị nhằm hướng tới cung cấp nguồn nguyên liệu dược liệu ổn định và bền vững, góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất và xuất hiện nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.