Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Ủy ban Dân tộc

  • Nhất thể hóa chức danh bí thư và trưởng thôn ở Thanh Hóa: Những

    Nhất thể hóa chức danh bí thư và trưởng thôn ở Thanh Hóa: Những "thủ lĩnh" làm tròn "2 vai" (Bài 2)

    Ủy ban Dân tộc - 17:32, 18/11/2022

    Từ năm 2017 đến nay, sau gần 5 năm thực hiện, chủ trương nhất thể hóa chức danh bí thư và trưởng thôn, bản, các chủ truơng, chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, huyện được triển khai nhanh chóng đến từng thôn bản. Đặc biệt, từ sự băn khoăn lo lắng ban đầu, sau một thời gian lãnh đạo, tổ chức hoạt động ở cơ sở, nhiều bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn/bản đã thể hiện được vai trò "thủ lĩnh" làm tròn được 2 vai ở cơ sở, được Nhân dân tin tưởng, tín nhiệm.
  • Khai mạc Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các DTTS Việt Nam khu vực phía Bắc lần I năm 2022

    Khai mạc Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các DTTS Việt Nam khu vực phía Bắc lần I năm 2022

    Ủy ban Dân tộc - 15:18, 18/11/2022

    Sáng 18/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các DTTS Việt Nam lần I năm 2022 với chủ đề "Sắc màu trang phục truyền thống các DTTS khu vực phía Bắc trong thời kỳ hội nhập và phát triển”.
  • Sơn La: Nâng cao vai trò quản lý, chỉ đạo thực hiện Chương trình MTQG

    Sơn La: Nâng cao vai trò quản lý, chỉ đạo thực hiện Chương trình MTQG

    Ủy ban Dân tộc - 10:21, 18/11/2022

    Sơn La là tỉnh có địa bàn triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: 2021-2025 rất rộng (gọi tắt là Chương trình MTQG), dự kiến nhu cầu để thực hiện 10 dự án thành phần của Chương trình là rất lớn. Do đó, tỉnh xác định nâng cao vai trò quản lý, chỉ đạo là yếu tố then chốt để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình MTQG.
  • “Điểm tựa” chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân khu vực biên giới

    “Điểm tựa” chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân khu vực biên giới

    Ủy ban Dân tộc - 09:48, 18/11/2022

    Thời gian qua, đội ngũ quân y Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An đã phối hợp chặt chẽ với y tế địa phương nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS vùng biên giới. Các phòng khám kết hợp quân dân y (KHQDY) của BĐBP Nghệ An ở các bản làng khu vực biên giới đã trở thành địa chỉ tin cậy của đồng bào DTTS mỗi khi ốm đau, bệnh tật.
  • Già làng Hồ Thanh Bình - Người

    Già làng Hồ Thanh Bình - Người "gieo duyên" trên miền biên giới Quảng Trị

    Ủy ban Dân tộc - 09:34, 18/11/2022

    Già làng Hồ Thanh Bình từng là chiến sĩ Giải phóng quân kiên cường trên chiến trường Bình Trị Thiên năm xưa. Đến nay, ông vẫn luôn giữ được phẩm chất người lính cụ Hồ: xung kích, đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình, vận động Nhân dân hai bản giáp biên Việt - Lào lao động sản xuất để đẩy đuổi đói nghèo; góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị.
  • Những Người có uy tín ở Mộc Châu

    Những Người có uy tín ở Mộc Châu

    Ủy ban Dân tộc - 09:20, 18/11/2022

    Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã và đang phát huy vai trò nói dân tin, làm dân theo, góp phần cùng các cấp, ngành xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
  • Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bình đẳng giới trong vùng đồng bào DTTS

    Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bình đẳng giới trong vùng đồng bào DTTS

    Ủy ban Dân tộc - 07:16, 18/11/2022

    Những năm qua, bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số (DTTS) luôn là một trong những vấn đề được Sóc Trăng đặc biệt quan tâm. Với các giải pháp đã và đang thực hiện, được sự tiếp sức từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, hy vọng công tác bình đẳng giới ở Sóc Trăng sẽ đạt được mục tiêu đề ra trong tương lai gần.
  • Vùng đồng bào Chăm ở Ninh Phước ngày càng khởi sắc

    Vùng đồng bào Chăm ở Ninh Phước ngày càng khởi sắc

    Ủy ban Dân tộc - 07:06, 18/11/2022

    Ninh Phước là huyện có đông đồng bào Chăm sinh sống ở tỉnh Ninh Thuận. Toàn huyện hiện có 10.998 hộ đồng bào Chăm với 49.729 nhân khẩu sinh sống tập trung tại 22 thôn, khu phố thuộc địa bàn 7 xã, thị trấn. Nhiều năm qua, Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển để đưa đời sống kinh tế, văn hóa vùng đồng bào Chăm ngày càng khởi sắc.
  • Khi trong gia đình, dòng họ có Người có uy tín

    Khi trong gia đình, dòng họ có Người có uy tín

    Ủy ban Dân tộc - 06:58, 18/11/2022

    Tại các vùng đồng bào DTTS, Người có uy tín ngoài phát huy tốt vai trò trong đời sống cộng đồng, thì trong gia đình, dòng họ, họ là hạt nhân tiêu biểu, nêu gương sáng, vận động những thành viên trong gia đình, dòng họ tích cực phát triển kinh tế, bảo tồn bản sắc văn hóa, xây dựng nông thôn mới…
  • Già làng Hmrik - Người có công đưa Ia Nueng trở thành làng nông thôn kiểu mẫu

    Già làng Hmrik - Người có công đưa Ia Nueng trở thành làng nông thôn kiểu mẫu

    Ủy ban Dân tộc - 06:51, 18/11/2022

    Bằng uy tín của mình, bao năm qua già Hmrik, dân tộc Gia Rai (74 tuổi) ở làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku (Gia Lai) đã kiên trì tuyên truyền, vận động thành công dân làng Gia Rai xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, cùng nhau xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.