Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

    Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

    Góc nhìn qua các dự án - 10:34, 06/12/2019

    Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều nỗ lực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Tuy nhiên, chỉ có người già tâm huyết, còn giới trẻ bây giờ chỉ thích nhạc trẻ, nhạc ngoại, để cho những bậc cao niên phải thở dài và giấu nỗi buồn vào những cánh rừng xa…
  • Trứ danh làng gốm Phù Lãng

    Trứ danh làng gốm Phù Lãng

    Góc nhìn qua các dự án - 10:33, 02/12/2019

    Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 60km, là một trong những làng gốm truyền thống nổi tiếng trong cả nước.
  • Lớp học đặc biệt dưới chân núi Pom Có

    Lớp học đặc biệt dưới chân núi Pom Có

    Góc nhìn qua các dự án - 15:24, 27/11/2019

    Dưới chân núi Pom Có sừng sững thuộc xã Quài Cang, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) hiện có một lớp học vô cùng đặc biệt, khi mỗi buổi trưa hằng ngày vẫn đều đều vang lên tiếng ê a đánh vần con chữ. Điều đặc biệt ở đây, đó là các học trò phần lớn đều là các chị, các bà, các mẹ và những người nghèo thất học. Còn cô giáo của lớp, chính là Chi hội trưởng Hội Phụ nữ của bản.
  • Tín dụng chính sách xã hội: Góp phần thúc đẩy phát triển vùng biên cương Tổ quốc

    Tín dụng chính sách xã hội: Góp phần thúc đẩy phát triển vùng biên cương Tổ quốc

    Góc nhìn qua các dự án - 15:41, 22/11/2019

    Theo Đoàn công tác do Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng dẫn đầu, vượt qua các cung đường đèo quanh co, khúc khuỷu uốn lượn như dải lụa vắt ngang giữa trời mây, chúng tôi trở lại tỉnh Điện Biên một chiều cuối thu rực nắng vàng hắt lên những dải núi tím bạc hùng tráng và bí ẩn biên cương phía Tây Tổ quốc.
  • Chuyện bản Mông ở đại ngàn Tây Nguyên

    Chuyện bản Mông ở đại ngàn Tây Nguyên

    Góc nhìn qua các dự án - 10:09, 22/11/2019

    Vùng đất Tây Nguyên hôm nay đã hình thành nhiều bản làng của đồng bào dân tộc Mông chuyển từ miền núi phía Bắc vào lập nghiệp. Từ mảnh đất này đã giúp nhiều hộ gia đình an cư, lạc nghiệp, vươn lên làm giàu. Và bên cạnh những đổi thay tích cực, vẫn còn đó nhiều vấn nạn cần giải quyết.
  • Người mẹ của những đứa trẻ đặc biệt

    Người mẹ của những đứa trẻ đặc biệt

    Góc nhìn qua các dự án - 10:34, 20/11/2019

    Có một cô giáo vượt qua muôn vàn gian nan giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng. Đó là cô giáo Nguyễn Thị Hội, dân tộc Tày, giáo viên Trường Tiểu học Sơn Lạc, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang). Bằng tình yêu thương và sự kiên nhẫn, cô giáo Hội đã giúp cho những “bông hoa khuyết cánh” tỏa hương.
  • “Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

    “Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

    Góc nhìn qua các dự án - 22:04, 14/11/2019

    Thổ cẩm, trang phục là diện mạo của di sản văn hóa tộc người. Dệt vải thổ cẩm là nghề thủ công truyền thống lâu đời và phổ biến của các dân tộc miền núi. Nghề dệt thổ cẩm gắn bó với cuộc sống của đồng bào, là một phần quan trọng của tri thức dân gian, là di sản văn hóa, tài nguyên nhân văn quý giá của các dân tộc thiểu số.
  • Triết lý “ăn chung”

    Triết lý “ăn chung”

    Góc nhìn qua các dự án - 17:33, 14/11/2019

    Giọng có chút ngậm ngùi, anh Thào Hùng Khải nhớ lại: “Ngày đầu từ Nguyên Bình (Cao Bằng) đến với đất Bảo Lâm (Lâm Đồng) hơn 20 năm trước, người Mông bản anh chỉ mang theo cái bồng vải trên lưng mấy nắm hạt giống, vài ba cái lưỡi cuốc, lưỡi cày. Tài sản người Mông di cư từ vùng núi đá phía Bắc đến cao nguyên đất đỏ phía Nam chỉ vậy, không có gì khác ngoài cái đói, cái nghèo và khao khát đổi đời”.
  • Nét đẹp văn hóa dân tộc Si La

    Nét đẹp văn hóa dân tộc Si La

    Góc nhìn qua các dự án - 11:25, 13/11/2019

    Dân tộc Si La còn có tên tự gọi là Cù Dề Sừ (cũng có văn bản chép là Cu Dé Xử). Tên gọi khác là Kha Pẻ (Khả Pẻ).
  • Đổi thay của người Mã Liềng nơi thượng nguồn sông Gianh

    Đổi thay của người Mã Liềng nơi thượng nguồn sông Gianh

    Góc nhìn qua các dự án - 13:38, 06/11/2019

    Người Mã Liềng ở tỉnh Quảng Bình thuộc dân tộc Chứt, hiện nay có gần 200 hộ với hơn 700 nhân khẩu sinh sống tại 4 bản: Kè, Cáo, Chuối, Ca Xen, thuộc 2 xã vùng cao Thanh Hóa và Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa. Từ cuộc sống lang thang, phiêu bạt giữa rừng sâu, núi thẳm, được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các chương trình, dự án, đến nay cuộc sống của người Mã Liềng nơi thượng nguồn sông Gianh đã đổi thay.