Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Người Ơ-đu ở Nghệ An: Mầm xanh trên đất Văng Môn (Bài cuối)

    Người Ơ-đu ở Nghệ An: Mầm xanh trên đất Văng Môn (Bài cuối)

    Góc nhìn qua các dự án - 11:04, 26/06/2020

    Suốt một thời gian rất dài, người Ơ-đu sống du canh, du cư đói khổ quanh các sườn đồi, khe suối, thậm chí, họ từng phải đối diện với nguy cơ bị tuyệt chủng, bị đồng hóa. Thế nhưng, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, phần lớn người Ơ-đu đã được định canh, định cư ổn định, dần tìm về nguồn cội để xây dựng cuộc sống mới.
  • Người Ơ-đu ở Nghệ An: Nẻo về nguồn cội (Bài 2)

    Người Ơ-đu ở Nghệ An: Nẻo về nguồn cội (Bài 2)

    Góc nhìn qua các dự án - 09:44, 24/06/2020

    Trong số báo 1632, ra ngày 19/6, Báo Dân tộc và Phát triển đã phản ánh ở bản Đửa, xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) từng có người Ơ-đu sinh sống. Tuy nhiên, số lượng thống kê người Ơ-đu ở địa phương này thường xuyên biến động. Điều này xuất phát từ lịch sử của tộc người dẫn đến các rào cản tâm lý trong việc xác nhận lại dân tộc gốc.
  • Viết báo để níu giữ những điều cao đẹp

    Viết báo để níu giữ những điều cao đẹp

    Góc nhìn qua các dự án - 09:32, 22/06/2020

    Thông minh và chăm chỉ, phóng khoáng và hồn hậu-Nhà báo-Nhà thơ Uông Thái Biểu (Trưởng đại diện Báo Nhân Dân tại Tây Nguyên) từng ngày đau đáu với những đề tài lịch sử, văn hóa, lao động, dân sinh. Nghề viết, với anh là để ý nghĩ buồn vui theo thăng trầm của những vùng đất, tộc người, những giá trị cốt lõi của đời sống cần phải gìn giữ, trao truyền. Mỗi đề tài đều được chuyển tải dưới các lớp lang chữ nghĩa tràn đầy xúc cảm và ý niệm gửi gắm. Tất cả như mạch nước mát trong, thẩm thấu tự nhiên vào tâm hồn người tiếp nhận.
  • Thăm thẳm đại ngàn

    Thăm thẳm đại ngàn

    Góc nhìn qua các dự án - 11:54, 19/06/2020

    Từ lâu rồi, tôi đã biết đến Sơn Điền (Di Linh, Lâm Đồng) khi lật giở những trang sử oanh liệt một thời giữ nước. Tôi cũng ấn tượng Sơn Điền bởi có dịp thưởng lãm bộ đàn đá tiền sử mà người xứ núi thường gọi là “đá kêu” mang tên địa danh nổi tiếng ấy tại Bảo tàng Lâm Đồng. Trên kệ trưng bày, người ta ghi nhớ người có công phát hiện bộ đàn đá vô giá ấy là ông K’Branh ở buôn Đăng Ya.
  • Ngân hàng chính sách xã hội: Thực hiện sứ mệnh vì người nghèo

    Ngân hàng chính sách xã hội: Thực hiện sứ mệnh vì người nghèo

    Góc nhìn qua các dự án - 10:17, 18/06/2020

    Gần 20 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã khẳng định vai trò và sứ mệnh của một mô hình quản lý vốn tín dụng chính sách đặc thù, sáng tạo, duy nhất của Việt Nam huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, xã hội tham gia thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững.
  • Ba Lòng hôm nay

    Ba Lòng hôm nay

    Góc nhìn qua các dự án - 09:55, 17/06/2020

    Về thăm xã Ba Lòng, một địa danh lịch sử gắn liền với hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ở huyện Đakrông (Quảng Trị) vào một ngày cuối tháng 5, chúng tôi được thưởng thức “đặc sản” là cái nắng như đổ lửa cộng thêm những cơn gió Lào rát mặt. Chỉ một chút ấy thôi, cũng đủ để hình dung được sự khắc nghiệt của thời tiết nơi đây. Thế nhưng, bằng sự cần cù, kiên cường của người dân, vùng chiến khu Ba Lòng ngày nào với những đổ nát thời chiến tranh giờ đã thay da đổi thịt, khoác lên mình một diện mạo mới.
  • Đến với xóm “ba không” Lũng Chàm

    Đến với xóm “ba không” Lũng Chàm

    Góc nhìn qua các dự án - 11:27, 12/06/2020

    Là 1 trong 4 xóm vùng sâu, vùng xa nhất huyện Bảo Lạc (Cao Bằng), nhiều năm qua, xóm Lũng Chàm, xã Khánh Xuân vẫn thuộc diện “ba không”: Không đường, không điện, không nước sạch.
  • Lênh đênh làng chài giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Lênh đênh làng chài giữa đại ngàn Tây Nguyên

    Góc nhìn qua các dự án - 11:08, 10/06/2020

    Hồ thủy điện Buôn Tua Sarh trải dài từ xã Krông Nô, huyện Lăk (Đăk Lăk) đến xã Quảng Phú, huyện Krông Nô (Đăk Nông). Năm 2009, khi hồ thủy điện tích nước, một số hộ dân Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang… lên đây lập bè nuôi cá lồng và đánh bắt thủy sản tạo thành làng chài khoảng 40 hộ dân. Dập dềnh theo con nước đánh bắt cá, nuôi cá lồng và sơ chế làm các loại khô cá bán cho khách qua đường là nguồn thu chính của dân vạn chài nơi đây.
  • Cần giữ gìn làng truyền thống của đồng bào Xơ-đăng

    Cần giữ gìn làng truyền thống của đồng bào Xơ-đăng

    Góc nhìn qua các dự án - 11:06, 10/06/2020

    Đồng bào Xơ-đăng huyện Nam Trà My (Quảng Nam) trước đây sống trên vùng núi cao, giao thông đi lại khó khăn, mùa mưa lũ thường bị sạt lở, đe dọa đến an toàn tính mạng. Những năm gần đây, chính quyền địa phương đã thực hiện di dời đồng bào đến nơi ở mới để bảo đảm an toàn, cải thiện chất lượng cuộc sống.
  • Miền Tây xứ Nghệ dai dẳng những cơn khát

    Miền Tây xứ Nghệ dai dẳng những cơn khát

    Góc nhìn qua các dự án - 10:34, 08/06/2020

    Nắng gay gắt, khô, khát khắp nơi, các dòng sông, con suối dần trơ đáy… Diễn biến thời tiết bất lợi đã làm đảo lộn cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở nhiều địa phương miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An. Để có nước sinh hoạt, người dân miền Tây xứ Nghệ phải xoay xở đủ đường.