Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Cuộc sống mới bên cung đèo huyền thoại

    Cuộc sống mới bên cung đèo huyền thoại

    Góc nhìn qua các dự án - 15:08, 17/07/2020

    Băng qua nhiều vách núi hùng vĩ, đèo Phượng Hoàng thể hiện tầm quan trọng mang tính chiến lược, là sự kết nối duyên hải miền Trung với Tây Nguyên. Đầu đèo là xã Ea Trang, huyện Ma Đ’rắk (Đăk Lăk), cuối đèo là xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa (Khánh Hòa).
  • Cây lanh trong đời sống của đồng bào Mông

    Cây lanh trong đời sống của đồng bào Mông

    Góc nhìn qua các dự án - 14:35, 17/07/2020

    Từ bao đời nay, người Mông đã truyền nhau câu nói: “Ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông”, để nói về ý nghĩa, tầm quan trọng của cây lanh trong đời sống người Mông. Cây lanh đã ăn sâu vào đời sống tín ngưỡng, tâm linh, trở thành biểu tượng văn hóa của đồng bào Mông.
  • Người “cầm cờ” trên đỉnh núi

    Người “cầm cờ” trên đỉnh núi

    Góc nhìn qua các dự án - 10:40, 17/07/2020

    Mỗi khi nhà có khách, người con trai cả của già làng Vàng Seo Giáo ở Làng Un, xã Kiến Thiết (Yên Sơn) lại đánh xe đi về phía núi Khuổi Coòng đón cha. 34 năm về làng, chẳng bao giờ bản người Mông này thấy ông Giáo ngơi nghỉ, bước chân ông len lỏi khắp các góc núi, cần mẫn làm lụng gom góp nên những ước mơ.
  • Giữ đất, giữ làng

    Giữ đất, giữ làng

    Góc nhìn qua các dự án - 09:59, 17/07/2020

    Trong “cơn sốt” sang Trung Quốc làm thuê, kiếm tiền về xây nhà, tậu xe ở những bản làng vùng cao, vẫn có những người ở lại. Họ ở lại vì làm cán bộ? Họ ở lại vì sợ phạm pháp? Họ ở lại để phát triển kinh tế trên mảnh đất quê hương? Cũng có thể là như thế, nhưng vẫn có nhiều người ở lại không vì điều đó. Họ ở lại để cùng nhau giữ đất, giữ làng.
  • Người tạo ra chữ viết Chăm Hroi

    Người tạo ra chữ viết Chăm Hroi

    Góc nhìn qua các dự án - 09:27, 15/07/2020

    Hơn 90 mùa rẫy, ông Ka Sô Liễng vẫn khỏe mạnh, lao động hằng ngày, nhất là từ khi rời căn nhà tiện nghi ở TP. Tuy Hòa để về buôn Kiến Thiết, xã Ea Chà Rang, huyện Sơn Hòa (Phú Yên). Với trăn trở “Sao người Chăm Hroi không có chữ viết?”, gần như cả cuộc đời Ka Sô Liễng đã đi tìm và thành công trong tạo tác chữ viết cho dân tộc mình.
  • Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2020: Sức trẻ hướng về vùng đồng bào DTTS rất ít người

    Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2020: Sức trẻ hướng về vùng đồng bào DTTS rất ít người

    Góc nhìn qua các dự án - 15:23, 10/07/2020

    Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè năm 2020 vừa khởi động với nhiều hoạt động ý nghĩa. Đặc biệt, trong chiến dịch này, nhiều hoạt động sẽ hướng về vùng đồng bào DTTS rất ít người, nhằm giúp đồng bào vơi bớt khó khăn.
  • “Lời thì thầm” từ dòng Đăk Bla

    “Lời thì thầm” từ dòng Đăk Bla

    Góc nhìn qua các dự án - 10:09, 08/07/2020

    Dòng sông Đăk Bla mang biết bao huyền thoại và cả những câu chuyện tình đẫm nước mắt. Nhưng tiếc thay, mấy năm gần đây dòng sông đang lịm dần giữa mùa nước cạn.
  • “Đường về” của một liệt sĩ

    “Đường về” của một liệt sĩ

    Góc nhìn qua các dự án - 10:34, 03/07/2020

    “Thầy mẹ đừng lo, con đi con sẽ trở về với thầy mẹ và gia đình. Còn nếu con có hy sinh, gia đình ta cũng vinh dự là gia đình liệt sĩ”, đó là câu nói của liệt sĩ Lê Văn Tâm, xã Thọ Ngọc, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) với thầy mẹ trước khi lên đường vào chiến trường miền Nam. Lời nói của Tâm đã trở thành lời từ biệt với gia đình khi anh mãi mãi ra đi ở tuổi 18.
  • Những xe nước nghĩa tình nơi “chảo lửa”

    Những xe nước nghĩa tình nơi “chảo lửa”

    Góc nhìn qua các dự án - 10:04, 03/07/2020

    Mỗi ngày, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Thuận lại vượt hàng chục cây số để đưa những thùng nước ngọt miễn phí đến giúp bà con vùng hạn ổn định cuộc sống. Những xe nước của bộ đội đang góp phần tô thắm thêm nghĩa tình quân dân nơi “chảo lửa” Ninh Thuận.
  • Đem tri thức đến vùng đất khó Hồng Ngài

    Đem tri thức đến vùng đất khó Hồng Ngài

    Góc nhìn qua các dự án - 10:30, 01/07/2020

    Hồng Ngài vẫn được biết tới là thôn xa nhất, khó khăn nhất của xã vùng cao Y Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai). Ở nơi xa xôi ấy, đội ngũ các thầy cô giáo vẫn đang ngày đêm miệt mài đem tri thức đến với con em đồng bào các dân tộc.