Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Nét đẹp trang phục dân tộc Tà Ôi

    Nét đẹp trang phục dân tộc Tà Ôi

    Tìm trong di sản - 14:53, 21/07/2021

    Dân tộc Tà Ôi cư trú chủ yếu ở miền núi các tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị. Đồng bào còn có các tên gọi khác như Pa Cô, Tà Uốt, KanTua, Pa Hy.. Trang phục người Tà Ôi có sự giao thoa của nhiều yếu tố văn hóa, vẻ đẹp trang phục thể hiện qua việc tạo dáng, trang trí họa tiết trên đó, các hoa văn trang trí phản ánh sinh động môi trường sống, lòng yêu thiên nhiên, quê hương, con người…
  • Sắc màu tranh Phật chùa Khmer

    Sắc màu tranh Phật chùa Khmer

    Tìm trong di sản - 16:09, 19/07/2021

    Chùa Khmer Nam bộ là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, văn hoá của cộng đồng. Trong các ngôi chùa Khmer được trang trí những bức tranh vẽ kín các mặt tường gian chính điện rất sống động với nhiều sắc màu.
  • Tục “Juê nuê” của người Ê Đê

    Tục “Juê nuê” của người Ê Đê

    Tìm trong di sản - 08:00, 18/07/2021

    Cộng đồng dân tộc Ê Đê trước đây sống biệt lập ở những vùng núi cao, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên và luôn phải đối phó với thiên tai, dịch bệnh, nên đồng bào có tục “Juê nuê” (nối dây) để duy trì nòi giống, sức lao động, bảo vệ buôn làng.
  • Chiếc nón lá của người Tày

    Chiếc nón lá của người Tày

    Tìm trong di sản - 18:53, 15/07/2021

    Cũng như xà tích, vòng cổ, vòng tay làm chạm bạc, khắc hoa văn đồng hay áo chàm truyền thống, chiếc nón là vật không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Định Hóa (Thái Nguyên).
  • Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

    Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

    Tìm trong di sản - 10:58, 15/07/2021

    Trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An có những nghi lễ vòng đời mà ai cũng được trải nghiệm, đó là lễ làm vía. Người Thái thường tổ chức làm vía khi có trẻ chào đời, lúc con gái về nhà chồng, khi trong nhà có người thân bị mất, có người đi xa trở về, gặp tai nạn, ốm đau bệnh tật, phụ nữ sau khi sinh nở hay gọi vía về ăn tết.
  • Nghi lễ cưới của người Chăm Hroi

    Nghi lễ cưới của người Chăm Hroi

    Tìm trong di sản - 14:39, 14/07/2021

    Người Chăm Hroi có nhiều lễ hội độc đáo như lễ cầu mưa, lễ cúng mừng sức khỏe, lễ mừng mùa bội thu... trong đó phải kể đến những nghi lễ cưới xin.
  • Màu đen chủ đạo trong trang phục của người Lô Lô Đen

    Màu đen chủ đạo trong trang phục của người Lô Lô Đen

    Tìm trong di sản - 12:28, 14/07/2021

    Người Lô Lô đen cư trú chủ yếu ở các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng). Đồng bào có ý thức, tự tôn dân tộc và tinh thần đoàn kết cao, thể hiện rõ nét trong việc gìn giữ trang phục của dân tộc mình.
  • Những phép tắc ứng xử trong văn hóa ăn uống của người Chăm

    Những phép tắc ứng xử trong văn hóa ăn uống của người Chăm

    Tìm trong di sản - 18:18, 11/07/2021

    Người Kinh có câu "ăn trông nồi, ngồi trông hướng", còn với người Chăm, ăn uống hàng ngày hay ngày đình đám đều phải tuân theo các phép ứng xử có từ lâu đời.
  • Kpan-chiếc ghế quyền lực của người Ê-đê

    Kpan-chiếc ghế quyền lực của người Ê-đê

    Tìm trong di sản - 15:04, 09/07/2021

    Kpan là tên gọi một loại ghế dài của người Ê-đê, làm bằng thân cây gỗ, đặt trong nhà dài, làm chỗ ngồi của đội cồng chiêng trong các dịp lễ hội. Người Ê-đê coi Kpan là chiếc ghế quyền lực, vì chỉ người giàu có ngôi nhà rất dài mới có ghế Kpan. Và khi cùng ngồi trên ghế Kpan, mọi hận thù, khoảng cách về địa vị sẽ được xóa đi, chỉ có tình cảm chân thành đọng lại.
  • Nau M’pring - Di sản văn hóa phi vật thể vô giá của người M'nông

    Nau M’pring - Di sản văn hóa phi vật thể vô giá của người M'nông

    Tìm trong di sản - 19:00, 08/07/2021

    Dân ca của người M’nông ở Đắk Nông (còn gọi là Nau M’pring), là hình thức diễn xướng dân gian (không có nhạc đệm) được người M’nông sáng tác, sản sinh từ lao động sản xuất, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và được cộng đồng coi là tài sản chung của tộc người.