Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”

    Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”

    Tìm trong di sản - 11:22, 30/08/2021

    Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là nơi tái hiện đầy đủ khung cảnh một ngôi làng truyền thống của đồng bào Thái. Với nhà sàn, ẩm thực, phong tục tập quán… đồng bào Thái ở các tỉnh, thành về làm việc, sinh sống... tất cả tạo lên một không gian văn hóa sinh động giữa "Ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em.​
  • Cây lanh trong đời sống của người Mông

    Cây lanh trong đời sống của người Mông

    Tìm trong di sản - 15:40, 27/08/2021

    Cây lanh, vải lanh được xem như một sản phẩm không thể thiếu trong đời sống của đồng bào dân tộc Mông. Đặc biệt, vải lanh có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của người Mông. Ngoài ra, công việc trồng lanh, dệt vải còn thể hiện đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó và sự khéo léo của người phụ nữ Mông.
  • Lễ cúng Yang Mot của người Gia Rai

    Lễ cúng Yang Mot của người Gia Rai

    Tìm trong di sản - 09:32, 26/08/2021

    Dân cư sinh sống lâu đời nhất trên vùng đất Krông Pa (Gia Lai) là người Gia Rai (nhóm Gia Rai Mthur), chiếm 68% dân số. Người Gia Rai ở Krông Pa vẫn còn theo tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” nên có nhiều nghi lễ tâm linh, trong đó có lễ cúng Yang Mot.
  • Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP. Yên Bái

    Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP. Yên Bái

    Tìm trong di sản - 09:16, 25/08/2021

    Trong đợt khảo sát sưu tầm chuyên đề các hiện vật nông cụ bổ sung bộ sưu tập nông cụ phục vụ trưng bày ở Bảo tàng tỉnh Yên Bái, cán bộ chuyên môn của Bảo tàng đã phát hiện một di tích văn hóa thời Hậu kỳ Đá cũ (tiền văn hóa Hòa Bình) tại thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái.
  • Làm sao giữ được nghệ thuật rối cạn của dân tộc Tày?

    Làm sao giữ được nghệ thuật rối cạn của dân tộc Tày?

    Tìm trong di sản - 17:08, 23/08/2021

    Suốt một thời gian dài, múa rối cạn của người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên vắng bóng trong đời sống của cộng đồng. Phải đến năm 2012, loại hình nghệ thuật này mới được khôi phục. Tiếc rằng, khi rối cạn mới hồi sinh lại đối mặt với nguy cơ mai một…
  • Người Mnông gìn giữ những làn điệu dân ca

    Người Mnông gìn giữ những làn điệu dân ca

    Tìm trong di sản - 14:14, 22/08/2021

    Đắk Nông là vùng đất hội tụ những giá trị văn hóa lâu đời, đặc sắc của đồng bào các tộc thiểu số Tây Nguyên. Đặc biệt, đây là địa phương có hơn 40.000 người Mnông sinh sống (chiếm khoảng 50% tổng số người Mnông ở Việt Nam).
  • Dân tộc Tày đang đứng trước nguy cơ không bảo tồn được chữ viết

    Dân tộc Tày đang đứng trước nguy cơ không bảo tồn được chữ viết

    Tìm trong di sản - 13:28, 22/08/2021

    Đó là thông tin đáng chú ý trong kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số (Tày, Thái, Dao) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng do UBND tỉnh Cao Bằng thực hiện. Kết quả này mới được thông báo bằng văn bản ban hành ngày 29/7/2021
  • Nghệ thuật tạo hình và sắc màu tinh tế trên thổ cẩm của người Ê Đê

    Nghệ thuật tạo hình và sắc màu tinh tế trên thổ cẩm của người Ê Đê

    Tìm trong di sản - 15:43, 19/08/2021

    Tỉnh Phú Yên có gần 25.000 người Ê Đê sinh sống, tập trung nhiều nhất là ở huyện miền núi Sông Hinh. Đồng bào Ê Đê có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đặc sắc, đặc biệt là nghệ thuật tạo hình hoa văn trên vải (thổ cẩm).
  • Công viên đất nung Thanh Hà - Nơi tôn vinh làng nghề gần 500 tuổi

    Công viên đất nung Thanh Hà - Nơi tôn vinh làng nghề gần 500 tuổi

    Tìm trong di sản - 18:04, 18/08/2021

    Chúng tôi rất ấn tượng và ngỡ ngàng khi đến tham quan Công viên đất nung Thanh Hà (rộng gần 6.000 mét vuông) tọa lạc tại làng gốm Thanh Hà (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam). Công viên này không chỉ là nơi lưu dấu quá trình phát triển làng gốm Thanh Hà hơn 500 năm qua mà còn giúp gắn kết văn hóa giữa các vùng miền, hội tụ những tinh hoa trong tiến trình hình thành và phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.
  • Trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa

    Trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa

    Tìm trong di sản - 11:27, 17/08/2021

    Sặc sỡ như những bông hoa rừng là câu nói ví von về trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa ở Mường Tè ( Lai Châu). Khác với sự đơn giản, nhã nhặn của trang phục người Hà Nhì Đen ở Lào Cai, trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa cầu kỳ, sặc sỡ mang đậm bản sắc của người dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.