Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Bản sắc và hội nhập

  • Bảo tồn và phát huy các điệu múa dân gian tại tỉnh Cao Bằng

    Bảo tồn và phát huy các điệu múa dân gian tại tỉnh Cao Bằng

    Bản sắc và hội nhập - 18:23, 12/08/2024

    Non nước Cao Bằng với những nét đẹp trong cuộc sống, sinh hoạt của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Lô Lô… đã dệt nên kho tàng nghệ thuật sống động, độc đáo, phản ánh đời sống tinh thần phong phú của đồng bào. Tiêu biểu là những điệu múa dân gian như: múa sluông, múa Chầu, múa ba ba chũm chọe, múa bát, múa khèn.... có lịch sử hình thành lâu đời, có sức sống bền vững với thời gian.
  • Để văn hóa là động lực phát triển

    Để văn hóa là động lực phát triển

    Bản sắc và hội nhập - 08:33, 06/08/2024

    Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã đẩy mạnh các hoạt động bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS và đạt được một số kết quả bước đầu. Đặc biệt, với nguồn lực từ Dự án 6, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Quảng Nam kỳ vọng văn hóa sẽ tạo động lực cho sự phát triển của địa phương.
  • Nhạc sĩ phong cầm xứ Tuyên

    Nhạc sĩ phong cầm xứ Tuyên

    Bản sắc và hội nhập - 12:02, 04/08/2024

    Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhạc sĩ, Nghệ sĩ Ưu tú Xuân Tứ từng làm Hiệu trưởng Trường Trung học Văn hóa - Nghệ thuật Hà Nội (nay là Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội) những năm thập niên 80 – 90 của thế kỷ trước. Về hưu, ông vẫn nhiệt huyết truyền "lửa nghề" và niềm đam mê âm nhạc cho thế hệ trẻ.
  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS ở Đăk Tô

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS ở Đăk Tô

    Bản sắc và hội nhập - 06:45, 01/08/2024

    Huyện Đăk Tô (Kon Tum) có 17 dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào DTTS chiếm trên 55% dân số toàn huyện và mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán riêng. Chính vì vậy, thời gian qua, huyện đã chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS, tạo nên sự phong phú, đa dạng về văn hóa, làm phong phú đời sống tinh thần của Nhân dân trên địa bàn huyện.
  • Phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia: Đồ gốm”

    Phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia: Đồ gốm”

    Bản sắc và hội nhập - 16:24, 29/07/2024

    Nhằm tôn vinh, quảng bá và giới thiệu những nét đặc sắc, độc đáo, giá trị của bảo vật quốc gia đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam vừa phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia: Đồ gốm”.
  • Tiếp nối mạch nguồn Then...

    Tiếp nối mạch nguồn Then...

    Bản sắc và hội nhập - 06:22, 29/07/2024

    Ông Nguyễn Văn Chự, thôn Chang, xã Phương Độ (TP. Hà Giang, tỉnh Hà Giang) là một trong những nghệ nhân thực hành Then có nghề lâu năm, uy tín trong vùng. Từ kinh nghiệm và niềm say mê với Then, nghệ nhân Nguyễn Văn Chự đang từng ngày lan tỏa những làn điệu dân ca cổ của dân tộc mình cho các thế hệ sau.
  • Khám phá bảo tàng “độc nhất vô nhị” ở Nam Định

    Khám phá bảo tàng “độc nhất vô nhị” ở Nam Định

    Bản sắc và hội nhập - 01:14, 15/07/2024

    Tại thôn Bỉnh Di, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có một “Bảo tàng Đồng quê” được xây dựng từ tấm lòng cô giáo làng và chồng là một vị tướng quân đội. Nơi đây hiện đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật có giá trị lịch sử, trở thành điểm tham quan, du lịch của nhiều du khách trong và ngoài nước. "Bảo tàng Đồng quê" được nhìn nhận như là sợi dây gắn kết quá khứ với hiện tại và gợi mở tương lai…
  • Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

    Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

    Bản sắc và hội nhập - 16:54, 08/07/2024

    Đan lát là một nghề thủ công truyền thống của người Chăm ở thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Các sản phẩm của đan lát gồm có thúng, mủng, nia, giỏ đựng chén, đĩa, giỏ đựng cá… Bên cạnh đó, người Chăm còn làm nghề đan lưới để đánh bắt cá. Tuy nhiên hiện nay, người Chăm chỉ còn bảo tồn nghề đan lát gùi để phục vụ cho nhu cầu sử dụng hằng ngày. Để làm ra một cái gùi hoàn chỉnh, đòi hỏi người thợ cần phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ và khéo léo cùng với kinh nghiệm được tích lũy nhiều năm.
  • Gặp nghệ nhân “xứ ta” gần 60 năm gắn bó với nghề làm kèn Tây

    Gặp nghệ nhân “xứ ta” gần 60 năm gắn bó với nghề làm kèn Tây

    Bản sắc và hội nhập - 10:02, 08/07/2024

    Ở Nam Định người chơi được kèn Tây không hiếm. Hầu hết các giáo xứ, giáo họ trong tỉnh có đến 25% dân số theo đạo Công giáo này đều có hội kèn, mỗi hội có từ vài chục đến cả trăm người. Nhưng vừa chơi được kèn vừa làm ra được những chiếc kèn đồng vốn có xuất xứ từ phương Tây, thì chỉ có người dân xứ đạo Phạm Pháo (xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định).
  • Quảng Trị: Đưa dệt thổ cẩm vào trường học

    Quảng Trị: Đưa dệt thổ cẩm vào trường học

    Bản sắc và hội nhập - 08:23, 03/07/2024

    Mới đây, Trường Tiểu học và THCS A Túc, xã Lìa, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã đưa dệt thổ cẩm vào dạy trong trường học. Bên cạnh đó, Nhà trường cũng thành lập Câu lạc bộ khởi nghiệp dệt, may mặc trang phục truyền thống của người Bru Vân Kiều, Pa Kô. Các hoạt động này nhằm góp phần bồi đắp tình yêu văn hóa truyền thống đối với các em học sinh; đồng thời, bảo tồn, phát huy nghề dệt truyền thống trong đời sống hằng ngày.