Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Từ chuyện khó - Thời @ đánh thức tiềm năng các huyện miền Tây

    Từ chuyện khó - Thời @ đánh thức tiềm năng các huyện miền Tây

    Phóng sự - 18:01, 26/10/2021

    Đoàn công tác chúng tôi vượt gần 200 km từ TP. Cao Bằng đến hai huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm. Chuyện “xa” - “gần” về cung đường trước đây được mệnh danh là khó, hiểm trở nhất tỉnh giờ đã thay đổi trong thời @ (cách mạng công nghiệp lần thứ tư).
  • Ấm nồng chợ phiên vùng cao Mèo Vạc

    Ấm nồng chợ phiên vùng cao Mèo Vạc

    Phóng sự - 19:51, 23/10/2021

    Không ngoa nếu nói rằng những phiên chợ ở vùng cao giống như “bảo tàng sống” về đất và người nơi ấy. Có dịp đến với Mèo Vạc trên miền cao nguyên đá Hà Giang, hầu hết du khách không thể bỏ qua chợ phiên độc đáo, họp vào chủ nhật hằng tuần giữa thị trấn trung tâm huyện.
  • Đêm trắng nơi cổng trời

    Đêm trắng nơi cổng trời

    Phóng sự - 17:02, 21/10/2021

    Đăk Plô trời về đêm mưa và lạnh. Gió thổi từ các cánh rừng về đập vào vách gỗ căn nhà bếp của Đồn Biên phòng Đăk Blô ù ù. Núi Nồi Cơm rõ mồn một đứng sừng sững trong giông, sét, mưa, gió như biểu tượng cho sự kiên cường của những người con nơi đây. Đêm sơn cước ngắn hơn bởi những câu chuyện đan xen không đầu, không cuối của các chiến sĩ Biên phòng nơi cổng trời.
  • Mưu sinh mùa nước nổi

    Mưu sinh mùa nước nổi

    Phóng sự - 18:25, 19/10/2021

    Theo vòng quay của tạo hóa, mỗi năm vào thời điểm này con nước lũ lại về với đồng bằng châu thổ. Năm nay, mùa nước nổi đến muộn hơn so với mọi năm, nhưng cũng tạo nên hình ảnh nhộn nhịp của hoạt động đánh bắt thủy sản trên sông, trên đồng sau khi các địa phương đã nới lỏng giãn cách xã hội.
  • Khi già làng làm công tác ngoại giao

    Khi già làng làm công tác ngoại giao

    Phóng sự - 10:01, 19/10/2021

    Bản Mường Piệt, xã Thông Thụ, huyện Quế Phong (Nghệ An) có hơn 10 km đường biên giới với nước bạn Lào. Dân bản hai bên từng có va chạm, xích mích, nhất là tệ phạt vạ khi trâu bò phá hoại hoa màu… Già làng Lương Minh Hồng đã lặn lội vượt rừng, bàn bạc kết nghĩa anh em. Từ khi hai bản Mường Piệt và bản Tẩu, huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn (Lào) kết nghĩa, tình đoàn kết của người dân hai bản thêm thắt chặt, đường biên giới chung của hai nước cũng được bảo vệ tốt hơn.
  • Đưa cây lúa nước lên ngàn

    Đưa cây lúa nước lên ngàn

    Phóng sự - 19:39, 15/10/2021

    Khi bưng bát cơm dẻo thơm, bà con đồng bào Chứt, Bru Vân Kiều… dọc tuyến biên giới Việt - Lào ở tỉnh Quảng Bình lại rưng rưng, nhớ đến những người lính Biên phòng. Các anh đã đào đất, đắp đập, cầm tay chỉ cho đồng bào trồng lúa nước. Từ bỡ ngỡ với cây lúa dưới xuôi, đến nay người Chứt, Bru Vân Kiều trên ngàn đã biết ủ giống, gieo trồng, chăm sóc cây lúa để có những mùa vàng bội thu trên đỉnh Trường Sơn.
  • Hồi sinh loài sâm bảy lá một hoa

    Hồi sinh loài sâm bảy lá một hoa

    Phóng sự - 11:18, 14/10/2021

    Loài sâm này còn có tên gọi rất mỹ miều “thất diệp nhất chi hoa”, nhưng tôi vẫn thích cách gọi dân giã của đồng bào Mông ở xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An: “bảy lá một hoa”.
  • “Dân hưởng lợi chung, sao mình lại tiếc...”

    “Dân hưởng lợi chung, sao mình lại tiếc...”

    Phóng sự - 19:05, 13/10/2021

    “Ông không tiếc chi mô, nếu tiếc thì đã không hiến đất. Nhà nước làm kè chống sạt lở, người dân được hưởng lợi chung, tại sao mình phải tiếc…”. Đó là lời ông Nguyễn Xuân Lâm ở khối 2, thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu (Nghệ An). Không riêng gì ông Lâm, mà hỏi bất kỳ ai ở đây, họ cũng đều vui vẻ trả lời: Hiến đất để được lợi chung!
  • Sắc mới trên khu tái định cư Bản Vẽ

    Sắc mới trên khu tái định cư Bản Vẽ

    Phóng sự - 21:22, 12/10/2021

    Trở lại khu tái định cư (TĐC) Thủy điện Bản Vẽ sau nhiều năm xa cách, tôi cảm nhận rất rõ về một cuộc sống mới của những bản làng người Thái, Khơ Mú nơi vùng giáp biên huyện Thanh Chương (Nghệ An). Qua mỗi bản làng, bao sắc màu tươi mới, bao thanh âm rộn rã của cuộc sống đời thường cứ thế hiển hiện.
  • Người chọn con đường khó...

    Người chọn con đường khó...

    Phóng sự - 16:29, 10/10/2021

    Trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà nghiên cứu Tống Đại Hồng luôn chọn con đường khó để đi. Ông tìm tòi viết thơ song ngữ, làm thơ lục bát bằng tiếng Tày, xây dựng từ điển và tin học hóa chữ Nôm Tày Tuyên Quang… Trên con đường dài và khó, Tống Đại Hồng như người lữ hành thong dong nhưng không hề độc hành, ông vui và tin vào điều đó.