Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Sắc màu 54

  • Dân tộc Lào

    Dân tộc Lào

    Sắc màu 54 - 22:06, 02/10/2023

    Dân tộc Lào còn có tên gọi là Thay, Thay Duồn, Thay Nhuồn, Phu Thay, Phu Lào. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, người Lào ở Việt Nam có 17.532 người. Trong đó, nam là 8.991 người, nữ là 8.541 người.
  • Dân tộc Xơ Đăng

    Dân tộc Xơ Đăng

    Sắc màu 54 - 18:36, 11/09/2023

    Dân tộc Xơ Đăng còn có tên gọi là Hđang, Kmrâng, Con lan, Brila. Đồng bào cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên và vùng lân cận thuộc miền núi các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.
  • Dân tộc Thái

    Dân tộc Thái

    Sắc màu 54 - 17:55, 04/09/2023

    Dân tộc Thái cư trú chủ yếu ở các tỉnh: Hòa Bình, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS, dân tộc Thái có 1.820.950 người.
  • Dân tộc Tày

    Dân tộc Tày

    Sắc màu 54 - 17:05, 31/07/2023

    Người Tày cư trú chủ yếu ở các tỉnh Ðông Bắc như: Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, dân tộc Tày có 1.845.492 người. Trong đó, có 918.155 nam và 927.337 nữ. Ngôn ngữ của người Tày thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái – Kađai).
  • Dân tộc Tà Ôi

    Dân tộc Tà Ôi

    Sắc màu 54 - 16:41, 24/07/2023

    Dân tộc Tà Ôi sống chủ yếu ở hai huyện Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị và huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Tà Ôi có 52.356 người, dân số nam là 26.201 người, dân số nữ là 26.155 người, 92,5% dân sống tại nông thôn.
  • Dân tộc Si La

    Dân tộc Si La

    Sắc màu 54 - 00:40, 18/07/2023

    Dân tộc Si La sinh sống chủ yếu ở Lai Châu và Điện Biên. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân số người Si La là 909 người, trong đó nam là 453 người, nữ là 456 người.
  • Dân tộc Sán Dìu

    Dân tộc Sán Dìu

    Sắc màu 54 - 18:05, 11/07/2023

    Người Sán Dìu cư trú tập trung tại các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang… Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Sán Dìu trên cả nước là 183.004, tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 89,8%. Tiếng nói của dân tộc Sán Dìu thuộc nhóm ngôn ngữ Hán - Tạng.
  • Dân tộc Sán Chay

    Dân tộc Sán Chay

    Sắc màu 54 - 18:15, 10/07/2023

    Người Sán Chay có các tên gọi khác như: Hờn Bán, Chùng, Trại... Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Sán Chay là 201.398 người; quy mô 3,9 người/hộ; tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn là 94,7%.
  • Dân tộc Raglay

    Dân tộc Raglay

    Sắc màu 54 - 19:59, 03/07/2023

    Dân tộc Raglay còn có tên gọi khác là Raglây. Tiếng Raglay là một ngôn ngữ trong ngữ hệ Malayo - polynesia, thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Raglay là 146.613 người.
  • Dân tộc Pu Péo

    Dân tộc Pu Péo

    Sắc màu 54 - 20:28, 19/06/2023

    Người Pu Péo sinh sống lâu đời ở miền cực Bắc Việt Nam. Pu Péo là DTTS rất ít người, cư trú tập trung tại các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Pu Péo có 903 người. Người Pu Péo nói ngôn ngữ Tày - Thái nhưng gần với tiếng Tày - Nùng hơn. Trong tiếng Tày - Nùng, “Pu” có nghĩa là “người”; “Péo” là cách gọi chệch đi của tên tự gọi là “Ka Bao” trước đây.