Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Chính sách và đời sống

  • Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Bản làng đổi thay (Bài 3)

    Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Bản làng đổi thay (Bài 3)

    Chính sách và đời sống - 18:34, 06/09/2022

    Cuộc sống của người Đan Lai ở các bản TĐC thuộc xã Thạch Ngàn, Môn Sơn (Nghệ An) đã có rất nhiều đổi mới. Theo đó, nhiều mô hình kinh tế mới đã hình thành, trẻ con được học tập đầy đủ. Những hủ tục lạc hậu như hôn nhân cận huyết, tảo hôn gần như được xóa bỏ. Nhiều người Đan Lai không chỉ đi ra khỏi rừng mà đã trở thành những công nhân, hội nhập với cuộc sống văn hóa mới.
  • Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Đưa người Đan Lai ra khỏi rừng (Bài 2)

    Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Đưa người Đan Lai ra khỏi rừng (Bài 2)

    Chính sách và đời sống - 09:41, 05/09/2022

    Không thể để người Đan Lai mãi sống biệt lập trong rừng thẳm, với sự đói nghèo, lạc hậu, thất học và nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết.... bủa vây, làm suy thoái giống nòi, Đề án “giải cứu” tộc người có tục ngủ ngồi ở vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) đã được các cấp chính quyền xây dựng và triển khai thực hiện quyết liệt...
  • Ưu tiên xóa nghèo cho hộ gia đình người có công cách mạng

    Ưu tiên xóa nghèo cho hộ gia đình người có công cách mạng

    Chính sách và đời sống - 08:08, 05/09/2022

    Trên hành trình “Chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”, các hộ nghèo, hộ cận nghèo có thành viên là người có công với cách mạng được ưu tiên tiếp cận các chính sách hỗ trợ để ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo. Với tất cả nỗ lực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đến nay, 98,6% số hộ người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của người dân nơi cư trú.
  • Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Ngược nguồn khe Khặng (Bài 1)

    Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Ngược nguồn khe Khặng (Bài 1)

    Chính sách và đời sống - 09:06, 30/08/2022

    LTS: Một thời, người Đan Lai sống biệt lập trong rừng thẳm (vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát - Con Cuông, Nghệ An). Một thời, những tập tục lạc hậu đã khiến tộc người này đứng trước nguy cơ suy vong giống nòi… Dẫu hôm nay, những khó khăn, vất vả trên hành trình hòa nhập và phát triển vẫn còn nhưng chúng ta hoàn toàn có thể đặt trọn niềm tin về sự đổi mới không xa, khi mà cả xã hội đang chung tay để bảo tồn và phát triển bền vững dân tộc có tục ngủ ngồi này.
  • Điện Biên: Tháo vướng mắc, nâng cao hiệu quả đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia

    Điện Biên: Tháo vướng mắc, nâng cao hiệu quả đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia

    Chính sách và đời sống - 11:25, 28/08/2022

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021-2025, hệ thống chính trị của tỉnh Điện Biên đã vào cuộc, chỉ đạo quyết liệt việc triển khai các dự án. Trong đó, tỉnh Điện Biên đã xác định từng nội dung, nhiệm vụ cấp thiết để có giải pháp phù hợp triển khai hiệu quả theo lộ trình trong giai đoạn 2021-2025.
  • Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Hoàn thiện chính sách để “phủ sóng” thông tin (Bài cuối)

    Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Hoàn thiện chính sách để “phủ sóng” thông tin (Bài cuối)

    Chính sách và đời sống - 10:12, 23/08/2022

    Dù đã có nhiều chuyển biến nhưng vùng đồng bào DTTS và miền núi hiện vẫn là “vùng lõm” trong tiếp cận thông tin. Do đó, công tác tuyên truyền, vận động cũng như phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cần được triển khai đa dạng hơn; đồng thời hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật để nâng cao hơn nữa công tác PBGDPL và tuyên truyền, vận động ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
  • Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Nguồn lực vẫn là “điểm nghẽn” (Bài 4)

    Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Nguồn lực vẫn là “điểm nghẽn” (Bài 4)

    Chính sách và đời sống - 16:27, 19/08/2022

    Đề án 1163 quy định, nguồn lực thực hiện Đề án là từ ngân sách nhà nước. Đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí để triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án này theo quy định của pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, trên thực tế, vốn thực hiện Đề án bố trí không đủ, không kịp thời; thậm chí có địa phương không bố trí được kinh phí riêng để thực hiện Đề án.
  • Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Tiếp tục phát huy vai trò Người có uy tín trong giai đoạn mới (Bài cuối)

    Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Tiếp tục phát huy vai trò Người có uy tín trong giai đoạn mới (Bài cuối)

    Chính sách và đời sống - 11:38, 17/08/2022

    Vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang nhận được sự quan tâm, đầu tư đặc biệt của Đảng, Nhà nước, trọng tâm là triển khai thực hiện Đề án tổng thể và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Để triển khai các chương trình, chính sách dân tộc hiệu quả, đi vào cuộc sống, không thể thiếu vai trò đóng góp quan trọng của đội ngũ Người có uy tín tại cơ sở. Do vậy, trong thời gian tới cần điều chỉnh một số bất cập từ chính sách để tiếp tục phát huy vai trò của Người có uy tín .
  • Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Cần thay đổi quan niệm về lựa chọn Người có uy tín (Bài 9)

    Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Cần thay đổi quan niệm về lựa chọn Người có uy tín (Bài 9)

    Chính sách và đời sống - 10:54, 15/08/2022

    Người có uy tín ở các bản làng thường được ví là “cây cao bóng cả”, bởi họ có nhiều trải nghiệm, có sức ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay nhiều Người có uy tín được cộng đồng bầu chọn tuổi đã cao, sức yếu; nhiều người còn thường xuyên ốm đau..., nên việc phát huy hết vai trò, trách nhiệm và tham gia các hoạt động vì cộng đồng gặp rất nhiều hạn chế. Do vậy, các địa phương, cộng đồng cũng cần thay đổi quan niệm về cách lựa chọn Người có uy tín để phát huy hết vai trò khi được bà con tín nhiệm.
  • Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Những mô hình cần nhân rộng (Bài 3)

    Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Những mô hình cần nhân rộng (Bài 3)

    Chính sách và đời sống - 16:55, 14/08/2022

    Để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả, Đề án 1163 đặt ra giải pháp là lựa chọn xây dựng mô hình điểm ở các xã, thôn, bản vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới; địa bàn xung yếu và nơi có đồng bào DTTS rất ít người cư trú. Nhiều mô hình được triển khai, mang lại hiệu quả thiết thực, rất cần nhân rộng trong thời gian tới.