Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Ủy ban Dân tộc và Bộ Giáo dục- Đào tạo: Ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2018-2021

    Ủy ban Dân tộc và Bộ Giáo dục- Đào tạo: Ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2018-2021

    Công tác Dân tộc - 16:46, 11/01/2018

    Ngày 5/1/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) và Bộ Giáo dục-Đào tạo đã tổ chức Lễ ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2018 -2021. Ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT và ông Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) đồng chủ trì Lễ ký kết.
  • Hướng Hóa trên đường thoát nghèo

    Hướng Hóa trên đường thoát nghèo

    Công tác Dân tộc - 17:20, 10/01/2018

    Hướng Hóa là huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị với hơn 50% dân số là đồng bào DTTS. Những năm qua, các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã góp phần giúp nhân dân ổn định cuộc sống vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Làm giàu từ trồng rau giống

    Làm giàu từ trồng rau giống

    Công tác Dân tộc - 17:19, 10/01/2018

    Thôn Đồng Phú, thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên được coi là “vựa rau giống” lớn nhất huyện Lục Yên (Yên Bái) với tổng thu nhập đạt hàng tỷ đồng mỗi năm, nghề ươm rau giống giúp đời sống người dân nơi đây ngày càng ổn định hơn.
  • Thoát nghèo nhờ nguồn lực tập trung cho “vùng lõi'

    Thoát nghèo nhờ nguồn lực tập trung cho “vùng lõi'

    Công tác Dân tộc - 14:33, 10/01/2018

    Từ năm 1998 đến nay, trải qua 4 lần phân định khu vực DTTS và miền núi theo trình độ phát triển, tỉnh Sóc Trăng có tất cả 54 xã ĐBKK có đồng bào Khmer sinh sống được thụ hưởng Chương trình 135. Hiện 54 xã đã hoàn thành cơ bản các mục tiêu Chương trình đề ra.
  • Phân định khu vực vùng DTTS và miền núi theo trình độ phát triển: Gỡ nút thắt để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

    Phân định khu vực vùng DTTS và miền núi theo trình độ phát triển: Gỡ nút thắt để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

    Công tác Dân tộc - 14:29, 10/01/2018

    Phân định các xã, thôn bản vùng DTTS và miền núi theo trình độ phát triển là cơ sở để xây dựng và triển khai chính sách dân tộc một cách hợp lý, có hiệu quả. Tuy nhiên, do chính sách dân tộc hiện vẫn chịu sự điều chỉnh của nhiều bộ luật, hơn nữa lại do nhiều chủ thể ban hành nên hiệu quả đầu tư vẫn chưa đạt như kỳ vọng.
  • Gỡ nút thắt để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

    Gỡ nút thắt để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

    Công tác Dân tộc - 14:26, 10/01/2018

    Từ bộ tiêu chí khung, các địa phương sẽ điều tra, rà soát, xác định xã khu vực I, xã khu vực II, xã khu vực III và thôn bản ĐBKK, đề nghị cấp có thẩm quyền công nhận. Tuy nhiên, quá trình phân định khu vực theo trình độ phát triển vẫn còn nhiều bất cập khiến chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển chưa thực sự đến đúng chỗ.
  • Chương trình 135 và đổi thay ở các bản nghèo

    Chương trình 135 và đổi thay ở các bản nghèo

    Công tác Dân tộc - 14:17, 10/01/2018

    Là huyện mới chia tách còn nhiều khó khăn của tỉnh Điện Biên, những năm qua, huyện Mường Nhé đã thực hiện có hiệu quả các chương trình hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, góp phần từng bước phát triển đời sống của đồng bào các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
  • Hòa thượng Danh Đổng: Tận tâm với công tác đại đoàn kết dân tộc

    Hòa thượng Danh Đổng: Tận tâm với công tác đại đoàn kết dân tộc

    Công tác Dân tộc - 14:14, 10/01/2018

    Trong Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu DTTS lần thứ Nhất năm 2017, Hoà Thượng Danh Đổng (SN 1951), Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Kiên Giang đã vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì những thành tích xuất sắc của ông trong công tác xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Chuyện hội nhập ở làng Le

    Chuyện hội nhập ở làng Le

    Công tác Dân tộc - 18:49, 09/01/2018

    Để học hỏi, thu nhận, giao lưu các nét đẹp về văn hóa, đời sống quanh mình, cộng đồng người Rơ Măm ở làng Le (xã Mo Ray, huyện Sa Thầy, Kon Tum) cần mẫn học thêm nhiều ngôn ngữ của nhiều dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất Bắc Tây Nguyên. Đặc biệt, để nuôi dưỡng ước vọng một ngày không xa người làng sẽ làm du lịch và tăng cường giao thương hàng hóa nên người làng Le còn học tiếng Lào và tiếng Anh.
  • Cựu chiến binh góp tiền làm “ngân hàng bò”

    Cựu chiến binh góp tiền làm “ngân hàng bò”

    Công tác Dân tộc - 18:39, 09/01/2018

    Từ năm 2013, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Lạc Thủy đã phát động mỗi tháng một hội viên góp 1.000 đồng để thành lập “Ngân hàng bò” hỗ trợ các hội viên khó khăn phát triển kinh tế. Từ sự giúp đỡ về giống, vốn ban đầu đã có nhiều hộ từng bước thoát nghèo.