Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Góc nhìn qua các dự án

  • Ban Dân tộc Thanh Hóa: Tăng cường tuyên truyền PBGDPL cho học sinh vùng DTTS và miền núi

    Ban Dân tộc Thanh Hóa: Tăng cường tuyên truyền PBGDPL cho học sinh vùng DTTS và miền núi

    Góc nhìn qua các dự án - 22:30, 25/10/2023

    Xác định, công tác Phổ biến giáo dục pháp luật luôn có vai trò rất quan trọng, nhất là ở những địa bàn "vùng trũng" về kiến thức pháp luật, thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp, bằng nhiều hình thức tuyên truyền, PBGDPL, trong đó đặc biệt quan tâm trang bị kiến thức pháp luật cho các em học sinh vùng DTTS và miền núi. Với việc sân khấu hóa đưa kiến thức pháp luật vào học đường được tổ chức thành công tại huyện Thạch Thành, mới đây Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa tiếp tục phối hợp với Trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) THCS Như Thanh tổ chức Hội thi.
  • Thanh Chương (Nghệ An): Đề xuất điều chỉnh kế hoạch vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG 1719

    Thanh Chương (Nghệ An): Đề xuất điều chỉnh kế hoạch vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG 1719

    Góc nhìn qua các dự án - 21:23, 25/10/2023

    Trước thực tế một số tiểu dự án do đối tượng thụ hưởng ít, hướng dẫn chưa đầy đủ, người dân không có nhu cầu, thiếu điều kiện thực hiện nên huyện Thanh Chương (Nghệ An), đã đề xuất phương án điều chỉnh kế hoạch vốn sự nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
  • Giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS ở Nghệ An: Tỷ lệ thiếu việc làm ổn định còn cao (Bài 1)

    Giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS ở Nghệ An: Tỷ lệ thiếu việc làm ổn định còn cao (Bài 1)

    Góc nhìn qua các dự án - 00:02, 25/10/2023

    LTS: Vùng DTTS&MN Nghệ An trải dài trên 11 huyện, với dân số gần 1,2 triệu người, chiếm 41%; trong đó đồng bào DTTS có 491.267 người, chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh. Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế -xã hội, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phòng… vấn đề giải quyết việc làm để ổn định cuộc sống cho người lao động vùng DTTS&MN cũng đã được các cấp, ngành rất quan tâm. Đặc biệt, kể từ khi triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn từ 2021-2025, với nguồn lực đầu tư từ Chương trình, mục tiêu giải quyết việc làm cho người lao động đã được UBND tỉnh quyết liệt triển khai.
  • Bình Thuận: Hiệu quả từ các chính sách đặc thù dành cho vùng DTTS

    Bình Thuận: Hiệu quả từ các chính sách đặc thù dành cho vùng DTTS

    Góc nhìn qua các dự án - 17:03, 22/10/2023

    Trong những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương và sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt, kịp thời của Đảng bộ tỉnh, HĐND, tỉnh Bình Thuận đã ban hành và triển khai thực hiện một số chính sách đặc thù của tỉnh. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội toàn vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi mới, phát triển toàn diện.
  • Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Từng bước giải quyết nhu cầu thiết yếu trong vùng đồng bào DTTS và miền núi (Bài cuối)

    Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Từng bước giải quyết nhu cầu thiết yếu trong vùng đồng bào DTTS và miền núi (Bài cuối)

    Góc nhìn qua các dự án - 08:05, 20/10/2023

    Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Quảng Trị, cái được rõ nhất là tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu. Cùng với đó, nhiều công trình từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đã hoàn thành đúng tiến độ, đưa vào sử dụng, góp phần làm thay đổi diện mạo, đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Trị.
  • Vĩnh Phúc: Tạo sinh kế để phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS

    Vĩnh Phúc: Tạo sinh kế để phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS

    Góc nhìn qua các dự án - 06:35, 20/10/2023

    Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025, thu nhập bình quân bình quân đầu người thực tế ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh đạt 60 – 70 triệu đồng/người/năm (bằng 70% so với thu nhập chung của tỉnh), tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 1%. Để thực hiện mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tập trung triển khai Chương trình MTQG 1719, giải quyết các nhu cầu cấp bách của người dân, tạo nền tảng để triển khai các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội.
  • Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Hiệu quả từ sự đồng lòng (Bài 2)

    Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Hiệu quả từ sự đồng lòng (Bài 2)

    Góc nhìn qua các dự án - 08:35, 19/10/2023

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là "động lực" phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ, nội dung của Chương trình, tỉnh Quảng Trị đã quyết liệt triển khai với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đồng bào các DTTS đồng thuận, đồng lòng thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực.
  • Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Phát huy vai trò Người có uy tín (Bài 1)

    Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Phát huy vai trò Người có uy tín (Bài 1)

    Góc nhìn qua các dự án - 11:18, 18/10/2023

    LTS: Quảng Trị là địa phương được đánh giá cao về tiến độ thực hiện cũng như giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719). Có được kết quả này là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc, đặc biệt là đội ngũ Người có uy tín ở cơ sở.
  • Người có uy tín – “Bức tường thành” giữ bình yên bản làng

    Người có uy tín – “Bức tường thành” giữ bình yên bản làng

    Góc nhìn qua các dự án - 15:51, 15/10/2023

    Trong câu chuyện trên nương, trên rẫy, chúng tôi được nghe nhiều về những tấm gương Người có uy tín ở vùng cao biên giới huyện Tương Dương (Nghệ An) cùng Bộ đội Biên phòng tuần tra đảm bảo an ninh biên giới; cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước; là đầu tàu gương mẫu phát triển kinh tế và vận động bà con dân bản xóa đói, giảm nghèo… Tôi chợt nhận ra rằng: họ chính là “bức tường thành”, là điểm tựa góp phần cho thế trận lòng dân thêm vững chắc, để bản làng ngày một bình yên hơn.
  • Xây dựng nông thôn mới ở vùng biên Sa Thầy

    Xây dựng nông thôn mới ở vùng biên Sa Thầy

    Góc nhìn qua các dự án - 09:56, 13/10/2023

    Xác định tiêu chí thu nhập và giảm nghèo là 2 tiêu chí quan trọng trong Chương trình xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, cùng sự hỗ trợ của cấp ủy, chính quyền địa phương, đồng bào các DTTS ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã đồng lòng, nỗ lực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập, xây dựng làng nông thôn mới.