Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Người gieo cảm hứng

    Người gieo cảm hứng

    Góc nhìn qua các dự án - 09:48, 04/03/2020

    Vùng đồng bào DTTS huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) xưa chỉ có đói nghèo, nay đã có rất nhiều kỹ sư, bác sĩ, nhà giáo, doanh nhân. Đặc biệt, nơi này vinh dự là quê hương của vị Tiến sĩ đầu tiên của dân tộc Cơ-ho, anh Cil Duin, Phó Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) huyện Lạc Dương.
  • Cuộc sống mới dưới chân Chóp Chài

    Cuộc sống mới dưới chân Chóp Chài

    Góc nhìn qua các dự án - 09:57, 28/02/2020

    Với độ cao gần 400m so với mực nước biển, núi Chóp Chài, TP. Tuy Hòa (Phú Yên) như một biểu tượng của người dân nơi đây. Những căn cứ địa cách mạng xưa giờ đã thành những cánh đồng trù phú, màu xanh mướt trải dài. Cuộc sống mới của đồng bào nơi đây đang đổi thay từng ngày.
  • Bác sĩ Võ Văn Việt: Người đem đến những liều thuốc tinh thần cho bệnh nhân

    Bác sĩ Võ Văn Việt: Người đem đến những liều thuốc tinh thần cho bệnh nhân

    Góc nhìn qua các dự án - 14:41, 26/02/2020

    Hơn 20 năm công tác tại Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng (CH&PHCN) Quy Nhơn (Bình Định) và hiện là Giám đốc bệnh viện, bác sĩ Võ Văn Việt đã trực tiếp phẫu thuật cho hàng nghìn bệnh nhân bị tai nạn lao động, tai nạn giao thông và các trẻ em bị dị tật bẩm sinh, nạn nhân chất độc da cam, khuyết tật hệ vận động... Với trình độ chuyên môn cao và tấm lòng của người thầy thuốc, bác sĩ Việt đã góp phần giúp cho nhiều bệnh nhân không may mắn hòa nhập với cộng đồng.
  • Bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại vùng khó khăn: Đi để chia sẻ và cống hiến

    Bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại vùng khó khăn: Đi để chia sẻ và cống hiến

    Góc nhìn qua các dự án - 10:19, 26/02/2020

    Dự án thí điểm đưa bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (gọi tắt là Dự án 585) được triển khai từ năm 2013 đã và đang tạo ra bước đột phá của ngành Y tế. Từ đây, ngành Y tế có thể tiến tới bảo đảm đủ số lượng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của Nhân dân ở địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.
  • Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019

    Lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019

    Góc nhìn qua các dự án - 11:54, 24/02/2020

    Tối 12/11, tại Nhà hát Âu Cơ (Hà Nội) đã diễn ra Lễ tuyên dương 120 học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2019.
  • Lễ hội Ném còn 3 nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc

    Lễ hội Ném còn 3 nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc

    Góc nhìn qua các dự án - 10:16, 24/02/2020

    Lễ hội Ném còn 3 nước Việt Nam – Lào – Trung Quốc lần thứ VI có sự tham gia của 5 đoàn với gần 1.000 đại biểu, diễn viên, vận động viên đến từ các địa phương huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu ), TP. Điện Biên, huyện Mường Nhé ( tỉnh Điện Biên ) – Việt Nam; huyện Nhọt U tỉnh Phông Sa Lỳ - Lào; huyện Giang Thành, tỉnh Vân Nam – Trung Quốc.
  • Đặc sắc chợ đêm San Thàng ở Lai Châu

    Đặc sắc chợ đêm San Thàng ở Lai Châu

    Góc nhìn qua các dự án - 09:21, 24/02/2020

    Chợ phiên San Thàng có tên gốc là chợ Tam Đường đất, nơi hội tụ văn hóa sắc màu các dân tộc tỉnh Lai Châu. Chợ họp hai phiên chính vào ngày thứ Năm và Chủ nhật hàng tuần.
  • Khám phá không gian văn hóa dân tộc Cống

    Khám phá không gian văn hóa dân tộc Cống

    Góc nhìn qua các dự án - 09:19, 24/02/2020

    Người Cống có nguồn gốc di cư trực tiếp từ Lào sang. Nguồn sống chính là làm nương và giỏi đan, may, nhuộm. Các dụng cụ sản xuất, phục vụ sinh hoạt hàng ngày chủ yếu làm bằng tre, nứa và đồ gỗ.
  • Nét đẹp văn hóa dân tộc La Hủ

    Nét đẹp văn hóa dân tộc La Hủ

    Góc nhìn qua các dự án - 10:21, 23/02/2020

    Ở nước ta, dân tộc La Hủ cư trú tập trung ở huyện Mường Tè (Lai Châu), là một trong 16 dân tộc rất ít người (dưới 10.000 người). Họ có đời sống văn hóa, tinh thần khá phong phú, độc đáo...
  • Gặp người trồng rừng pơ mu ở Huồi Tụ

    Gặp người trồng rừng pơ mu ở Huồi Tụ

    Góc nhìn qua các dự án - 10:44, 21/02/2020

    Anh Vừ Vả Chống (SN 1967) ở bản Huồi Đun, xã Huổi Tụ huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) không chỉ được biết đến là triệu phú trang trại ở vùng cao Huổi Tụ mà còn là người tiên phong đưa cây pơ mu về trồng trên mảnh đất này. Người cựu chiến binh này đã kiên trì lặn lội khắp núi rừng hiểm trở để tìm cây giống pơ mu quý hiếm về trồng. Hiện nay rừng pơ mu của anh được đánh giá là khu rừng vàng có giá trị hàng chục tỷ đồng…