Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Trải nghiệm văn hóa, ẩm thực vùng cao Sơn La tại Hà Nội

Kim Anh - 11:05, 02/05/2022

Chào mừng ngày Giải phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra hoạt động “Chợ phiên vùng cao - Sơn La điểm hẹn”. Đây là dịp để du khách gần xa đến đây khám phá, trải nghiệm nét đặc sắc của chợ phiên vùng cao.

Chợ phiên vùng cao năm nay được tổ chức tại Làng Văn hóa với 33 gian hàng. Trong đó điểm nhấn là không gian sinh hoạt tại chợ với sắc màu văn hóa của các dân tộc Tây Bắc, Đông Bắc. Ấn tượng với du khách là không gian xuống chợ, trao đổi mua bán, chế biến, trình diễn các món ăn truyền thống… của phiên chợ vùng cao
Chợ phiên vùng cao năm nay được tổ chức tại Làng Văn hóa với 33 gian hàng. Trong đó điểm nhấn là không gian sinh hoạt tại chợ với sắc màu văn hóa của các dân tộc Tây Bắc, Đông Bắc. Ấn tượng với du khách là không gian xuống chợ, trao đổi mua bán, chế biến, trình diễn các món ăn truyền thống… của phiên chợ vùng cao
Trung tâm của chợ vùng cao là các gian hàng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La, trưng bày giới thiệu các sản vật dân tộc: (rau củ quả: rau cải, măng khô, măng tươi, su su, các loại gia vị đặc trưng..., ẩm thực (các món ăn đặc trưng của dân tộc Mông: Thắng cố, rượu ngô mèn mén...; của dân tộc Nùng: xôi nếp bảy màu, gà nướng, thịt lợn, cơm lam, cá nướng...)
Trung tâm của chợ vùng cao là các gian hàng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La, trưng bày giới thiệu các sản vật dân tộc: (rau củ quả: rau cải, măng khô, măng tươi, su su, các loại gia vị đặc trưng..., ẩm thực (các món ăn đặc trưng của dân tộc Mông: Thắng cố, rượu ngô mèn mén...; của dân tộc Nùng: xôi nếp bảy màu, gà nướng, thịt lợn, cơm lam, cá nướng...)
Tại đây cũng giới thiệu văn hóa - du lịch của tỉnh Sơn La (trưng bày triển lãm ảnh, sách, tờ rơi quảng bá du lịch tỉnh Sơn La); giới thiệu và bán thổ cẩm của dân tộc Mông, Thái, Dao... (trang phục, khăn, vòng tay, đồ lưu niệm...)
Tại đây cũng giới thiệu văn hóa - du lịch của tỉnh Sơn La (trưng bày triển lãm ảnh, sách, tờ rơi quảng bá du lịch tỉnh Sơn La); giới thiệu và bán thổ cẩm của dân tộc Mông, Thái, Dao... (trang phục, khăn, vòng tay, đồ lưu niệm...)
Các sản vật địa phương của tỉnh Sơn La được bày bán tại chợ phiên
Các sản vật địa phương của tỉnh Sơn La được bày bán tại chợ phiên
Du khách được trải nghiệm các trò chơi dân gian do đồng bào các dân tộc giao lưu với du khách như giã bánh dày, đánh quay (tu lu), leo cột, đẩy gậy... của các dân tộc huy động tỉnh Sơn La và các dân tộc đang hoạt động tại Làng
Du khách được trải nghiệm các trò chơi dân gian do đồng bào các dân tộc giao lưu với du khách như giã bánh dày, đánh quay (tu lu), leo cột, đẩy gậy... của các dân tộc huy động tỉnh Sơn La và các dân tộc đang hoạt động tại Làng
rình diễn thêu thổ cẩm và giã bánh dày tại phiên chợ
rình diễn thêu thổ cẩm và giã bánh dày tại phiên chợ
Xôi tím – nét ẩm thực đặc trưng của các dân tộc vùng cao phía Bắc
Xôi tím – nét ẩm thực đặc trưng của các dân tộc vùng cao phía Bắc
Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch covid-19, nhiều hoạt động trải nghiệm tham quan bị đóng cửa. Chính vì vậy, dịp 30/4 này nhiều du khách lựa chọn ghé thăm làng văn hóa trải nghiệm những nét văn hóa ẩm thực vùng cao
Sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch covid-19, nhiều hoạt động trải nghiệm tham quan bị đóng cửa. Chính vì vậy, dịp 30/4 này nhiều du khách lựa chọn ghé thăm làng văn hóa trải nghiệm những nét văn hóa ẩm thực vùng cao









Tin cùng chuyên mục
Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, để chủ trương, chính sách thực sự đi vào cuộc sống thì vẫn cần tháo gỡ các vướng mắc. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thanh, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Vĩnh Châu.