Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Sức quyến rũ từ những thửa ruộng bậc thang ở Bát Xát

Văn Hoa - 12:11, 29/05/2022

Huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai có trên 3.000 ha ruộng bậc thang ở tất cả các xã, nổi bật là thung lũng Thề Pả thuộc địa phận 2 xã Ngài Thầu và Y Tý , đây được coi là điểm "săn mây" độc đáo bậc nhất tại Việt Nam. Vào mùa nước đổ, những ô ruộng bậc thang xếp tầng uốn lượn như chiếc thang cao vút lên trời xanh với nhiều gam màu đẹp mắt, khiến mỗi du khách đến đây phải ngỡ ngàng, mê mẩn.

Vào dịp tháng 5, tháng 6 hàng năm, khi những cơn mưa hè đầu tiên trút xuống, đồng bào các dân tộc vùng cao chuẩn bị cày cấy cho một vụ mùa trĩu hạt, cũng là lúc những thửa ruộng bậc thang ở vùng cao Bát Xát bắt đầu vào mùa nước đổ
Vào dịp tháng 5, tháng 6 hàng năm, khi những cơn mưa hè đầu tiên trút xuống, đồng bào các dân tộc vùng cao chuẩn bị cày cấy cho một vụ mùa mới, cũng là lúc những thửa ruộng bậc thang ở vùng cao Bát Xát bắt đầu vào mùa nước đổ
Từ hàng ngàn đời nay, đồng bào Mông, người Dao, người Hà Nhì... bằng đôi bàn tay khéo léo và sức sáng tạo, đã tạo nên những ruộng bậc thang rất riêng biệt giống như một bức tranh thiên nhiên kỳ thú, hùng vĩ, uốn lượn quanh những quả đồi, sườn núi
Từ hàng ngàn đời nay, đồng bào Mông, Dao, Hà Nhì... bằng đôi bàn tay khéo léo và sức sáng tạo, đã tạo nên những thửa ruộng bậc thang uốn lượn quanh những quả đồi, sườn núi tạo nên một bức tranh kỳ thú, làm mê đắm lòng người.
Ruộng bậc thang là loại hình canh tác đặc trưng của đồng bào các dân tộc trên địa bàn vùng cao Bát Xát. Nó gắn với lịch sử của mỗi dân tộc sinh sống nơi đây và là kết quả của quá trình lao động, đúc kết kinh nghiệm, sáng tạo, đưa cây lúa nước lên canh tác trên đồi cao
Ruộng bậc thang là loại hình canh tác đặc trưng của đồng bào các dân tộc trên địa bàn vùng cao Tây Bắc nói chung, Bát Xát nói riêng. Nó gắn với lịch sử phát triển của mỗi dân tộc sinh sống nơi đây và là kết quả của quá trình lao động, đúc kết kinh nghiệm, sáng tạo, đưa cây lúa nước lên canh tác trên đồi cao
Mỗi người một công việc, người cuốc đất, đắp bờ, người cày, người cấy… tô điểm lên bức tranh thiên nhiền đầy màu sắc
Mỗi người một công việc, người cuốc đất, đắp bờ, người cày, người cấy… tô điểm lên bức tranh thiên nhiền đầy màu sắc
Đây cũng là dịp chứng kiến tinh thần cố kết cộng đồng của các dân tộc huyện vùng cao Bát Xát. Tùy lượng nước ở các thửa ruộng và để kịp mùa vụ, hình thức đổi công vẫn được bà con các dân tộc ở Bát Xát duy trì
Đây cũng là dịp chứng kiến tinh thần cố kết cộng đồng của các dân tộc huyện vùng cao Bát Xát. Tùy lượng nước ở các thửa ruộng và để kịp mùa vụ, hình thức đổi công vẫn được bà con các dân tộc ở Bát Xát duy trì
Ngoài sử dụng trâu, bò để cày, bừa, bà con các dân tộc huyện Bát Xát đã sử dụng máy cày, mừa bừa trong sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng năng suất lao lao động
Ngoài sử dụng trâu, bò để cày, bừa, bà con các dân tộc huyện Bát Xát đã sử dụng máy cày, máy bừa trong sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng năng suất lao lao động
Tin cùng chuyên mục
Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Hàng loạt tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, trong đó nổi cộm là địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn; trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế..., đã tạo "đất sống" cho những hủ tục, tập quán lạc hậu tồn tại. Đây chính là những thách thức lớn làm ảnh hưởng đến quá trình nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ. Thực tế, đã có nhiều giải pháp khắc phục hạn chế được đưa ra, trong đó là việc tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm thay đổi tư duy; đồng thời lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh trong Nhân dân.