Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Thực hiện chương trình mục tiêu Phát triển văn hóa ở Bình Định: Hiệu quả rõ nét ở nhiều lĩnh vực

    Thực hiện chương trình mục tiêu Phát triển văn hóa ở Bình Định: Hiệu quả rõ nét ở nhiều lĩnh vực

    Tìm trong di sản - 10:43, 25/04/2020

    Triển khai Chương trình mục tiêu “Phát triển văn hóa giai đoạn 2016 – 2020” trên địa bàn tỉnh Bình Định, công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân đã được các cấp, các ngành, Nhân dân quan tâm, qua đó đạt nhiều kết quả tích cực…
  • Gia Lai: Buôn làng vang tiếng cồng chiêng

    Gia Lai: Buôn làng vang tiếng cồng chiêng

    Tìm trong di sản - 21:02, 27/03/2020

    Đối với người dân làng Hăng Rinh (thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, Gia Lai), âm nhạc cồng chiêng giữ một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của dân làng bao đời nay. Nếu như các làng lân cận đã vắng dần tiếng chiêng thì tại làng Hăng Rinh, ngày ngày bà con vẫn bảo ban nhau học tập, truyền dạy cho nhau cách giữ gìn và lưu truyền bản sắc văn hóa dân tộc mình.
  • Duyên nợ với văn hóa Ê-đê

    Duyên nợ với văn hóa Ê-đê

    Tìm trong di sản - 09:51, 20/03/2020

    Yêu văn hóa Tây Nguyên, thầy giáo Trần Quốc Toản công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cư Kuin (Đăk Lăk) đã đến nhiều buôn làng để sưu tầm các hiện vật đặc trưng gắn liền với đời sống sinh hoạt, văn hóa của người Ê-đê. Kho hiện vật của anh hiện là nơi học sinh, giáo viên tìm hiểu về giá trị văn hóa của người Ê-đê một cách trực quan, sinh động.
  • Khu bảo tồn di tích văn hóa Sa Huỳnh: Chưa xứng tầm với giá trị di sản

    Khu bảo tồn di tích văn hóa Sa Huỳnh: Chưa xứng tầm với giá trị di sản

    Tìm trong di sản - 10:42, 13/03/2020

    Gọi là Nhà trưng bày văn hóa Sa Huỳnh, nhưng trong “ruột” chỉ có ảnh chụp quang cảnh, còn khu vực khai quật khảo cổ trơ trọi nền đất không bảng chỉ dẫn... Đó là thực trạng ở Khu bảo tồn di tích văn hoá Sa Huỳnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi).
  • Làng nghệ nhân Kon Klốc: Nơi văn hóa là động lực cho sự phát triển

    Làng nghệ nhân Kon Klốc: Nơi văn hóa là động lực cho sự phát triển

    Tìm trong di sản - 15:57, 20/02/2020

    Kon Klốc là làng đứng đầu với danh sách 5 nghệ nhân vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú
  • Độc đáo mặt nạ gỗ

    Độc đáo mặt nạ gỗ

    Tìm trong di sản - 10:35, 19/02/2020

    Các dân tộc vùng Tây Nguyên - Trường Sơn và vùng Tây Bắc đến nay vẫn còn bảo lưu kho tàng nghệ thuật tạo hình hết sức đồ sộ, trong đó nổi bật nhất là các tác phẩm điêu khắc gỗ.
  • Tái hiện lịch sử văn hóa qua hiện vật bảo tồn

    Tái hiện lịch sử văn hóa qua hiện vật bảo tồn

    Tìm trong di sản - 16:27, 11/02/2020

    Thanh Hóa là một trong những tỉnh rộng lớn, là nơi sinh sống của nhiều thành phần dân tộc như: Kinh, Thái, Mường, Thổ, Mông, Dao, Khơ-mú… Đông nhất là đồng bào Thái, Mường, với dân số chỉ đứng sau dân tộc Kinh. Mỗi dân tộc đều có những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa độc đáo, riêng biệt, làm nên một Thanh Hóa với không gian văn hóa đa dạng và đặc sắc.
  • Nối lại Then Tày

    Nối lại Then Tày

    Tìm trong di sản - 15:59, 10/02/2020

    Trước đây, do điều kiện kinh tế khó khăn nên hát Then của người Tày bị hạn chế. Những năm trở lại đây, mạch nguồn văn hóa ấy đã được khơi thông trở lại.
  • Văn hóa Chăm trên đại ngàn Tây Nguyên

    Văn hóa Chăm trên đại ngàn Tây Nguyên

    Tìm trong di sản - 15:38, 21/01/2020

    Di chỉ khảo cổ (đồ đá, gốm, đồ đồng...) được phát hiện và công bố cho thấy, hàng nghìn năm trước, con người Tây Nguyên đã có sự giao thoa, gần gũi với cư dân vùng Duyên hải miền Trung. Từ những di tích hiện hữu đến những phế tích và các cổ vật tìm thấy trong lòng đất đã chứng minh văn hóa Chăm đã xuất hiện sớm trên vùng đất đỏ bazan này.
  • Gìn giữ di sản Vịnh Hạ Long cho muôn đời sau

    Gìn giữ di sản Vịnh Hạ Long cho muôn đời sau

    Tìm trong di sản - 15:54, 13/01/2020

    Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho tỉnh Quảng Ninh, cho Việt Nam một tài sản vô giá của nhân loại là Vịnh Hạ Long. Liên tiếp gần sáu thập kỷ từ khi vịnh Hạ Long được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích danh thắng cấp quốc gia vào năm 1962, đặc biệt kể từ khi được Tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ nhất (năm 1994) và lần thứ hai (năm 2000), tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực để bảo vệ tuyệt đối những giá trị nổi bật toàn cầu của Vịnh Hạ Long cho muôn đời sau.