Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
  • Xuôi dòng Phó Đáy

    Xuôi dòng Phó Đáy

    Phóng sự - 19:50, 11/08/2021

    Dòng sông Phó Đáy hơn một trăm sáu chục cây số, đi qua ba tỉnh Bắc Kạn, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. Ở đoạn giữa, chiếm hơn nửa chiều dài sông, chảy qua Tuyên Quang. Nơi đây không những còn lưu dấu chân Bác Hồ, mà còn ghi đậm trong lịch sử cách mạng Việt Nam, những tư tưởng lớn và tình cảm của Người từ những năm bốn mươi, năm mươi thế kỷ trước.
  • Sức bật Đồng Ca

    Sức bật Đồng Ca

    Phóng sự - 18:01, 10/08/2021

    Đường làng, ngõ xóm phong quang, những ngôi nhà xây mái thái, nhà vườn, xen lẫn với nhà sàn, vườn cây, ao cá ngăn nắp, đường thôn bê tông phẳng lỳ, đi lại thuận tiện... Đó là phong cảnh ở thôn Đồng Ca, xã Nhân Mục, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang). Mảnh đất xóm núi có 106 nóc nhà người Tày sinh sống, lọt trong thung lũng xanh của rừng keo, cây trái, cánh đồng lúa xanh mơn mởn. Đây chính là kết quả của “sức bật” nông thôn mới nơi đây.
  • Huyền thoại các vị “Vua săn voi”

    Huyền thoại các vị “Vua săn voi”

    Phóng sự - 11:49, 08/08/2021

    Cạnh dòng sông chảy ngược Sê-rê-pốk, dưới chân dãy núi Yang hùng vĩ thuộc xã Krông Ana, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk là nơi các Gru (dũng sĩ săn voi - PV) săn bắt voi rừng trứ danh cất tiếng khóc chào đời. Lúc sống họ oai phong lẫm liệt thu phục loài mãnh tượng, còn khi thành người thiên cổ, nơi “yên giấc ngàn thu” cũng ẩn chứa nhiều điều lạ lẫm.
  • Tì lầu Lẩu

    Tì lầu Lẩu

    Phóng sự - 19:57, 06/08/2021

    Xồng Bá Lẩu còn rất trẻ. Thế mà cậu được bà con tín nhiệm bầu làm Trưởng bản Buộc Mú (xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn – Nghệ An). Không chỉ làm ăn giỏi, Lẩu còn giúp bà con cùng nhau thoát nghèo. Vì thế mà mọi người trân quý gọi cậu là "Tì lầu Lẩu" – tiếng Mông có nghĩa là anh Lẩu.
  • Nghề đục đá ở bản Ỏm

    Nghề đục đá ở bản Ỏm

    Phóng sự - 19:46, 06/08/2021

    Tại bản Ỏm, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn), hơn 40 năm nay có hai lngười vẫn duy trì nghề đục đá làm cối. Dù đã bước vào tuổi xưa nay hiếm và thu nhập từ nghề cũng chẳng đáng là bao nhưng 2 lão nông vẫn "say nghề" và rất trăn trở khi chưa có người để truyền nghề.
  • Những ngày cách ly

    Những ngày cách ly

    Phóng sự - 18:12, 05/08/2021

    Đại dịch Covid-19 trở lại thung lũng Ayun Pa (Gia Lai) và các huyện lân cận khiến tôi và một số anh chị đồng nghiệp không thoát diện phân loại hạng F, bởi vô tình thành F2 nên phải thực hiện biện pháp cách ly tại nhà theo quy định.
  • Sông Đa Krông mùa nước cạn

    Sông Đa Krông mùa nước cạn

    Phóng sự - 18:28, 04/08/2021

    Mùa khô, dòng Đa Krông cạn nước hiền như một con giun đất, nằm trơ đáy, trắng bạc giữa màu xanh mướt của rừng Trường Sơn. Nhiều nhà máy thủy điện ngừng hoạt động, đồng bào người Tà Ôi, Pa Cô trên đỉnh Trường sơn cũng chịu cảnh thiếu nước kéo dài.
  • Người lái đò trên dòng Nậm Mu

    Người lái đò trên dòng Nậm Mu

    Phóng sự - 12:40, 01/08/2021

    Đã gần 30 năm, ban đầu là con thuyền độc mộc, rồi đến thuyền sắt gắn động cơ có mái che, dù ngày mưa cũng như ngày nắng, chưa khi nào ông trễ hẹn đưa đón các em học sinh qua dòng Nậm Mu. Ông là Lò Văn San, dân tộc Thái, ở bản Hì, xã Ta Gia, huyện Than Uyên (Lai Châu). Từ lâu, bến sông nơi đây được bà con gọi với cái tên “Bến đò ông San”.
  • Đường về Nậm Bó

    Đường về Nậm Bó

    Phóng sự - 15:30, 30/07/2021

    Trước đây, nhắc đến cái tên Nậm Bó (xã Lùng Thàng, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), người ta lại mường tượng ra cảnh đói nghèo, tệ nạn, hủ tục… Nậm Bó ngày ấy là mối quan tâm, nỗi lo của các cấp chính quyền. Hôm nay trở lại Nậm Bó, chúng tôi ngỡ ngàng trước sự đổi thay trong diện mạo của bản làng Nông thôn mới (NTM).
  • Những dòng tin nhắn từ khu điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 Ka Đô

    Những dòng tin nhắn từ khu điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 Ka Đô

    Phóng sự - 15:18, 30/07/2021

    “Vui quá thưa bác. Vậy là sáng nay, tại khu điều trị ở Đơn Dương chỗ con thêm bệnh nhân thứ 3 là BN 29.167 được xuất viện ạ. Bệnh nhân tiếp tục theo dõi sức khỏe 14 ngày tại nhà...”. Đó là tin nhắn mới nhất gửi đến tôi của Ma Hy Touneh Định, bác sĩ trẻ người Raglay từ trong khu điều trị bệnh nhân Covid-19 ở xã Ka Đô, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng)…