Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Nét đẹp trong đời sống văn hóa của dân tộc Cống ở Lai Châu

Hà Minh Hưng - 17:30, 09/08/2022

Với dân số khoảng trên 1500 người, đồng bào Cống ở Lai Châu sinh sống tập trung chủ yếu ở hai huyện Mường Tè và Nậm Nhùn. Người Cống định cư ở ven suối, ở nhà sàn, trang phục truyền thống là váy đen, áo cóm, và khăn piêu.

Phụ nữ người Cống sửa soạn trang phục dự hội
Phụ nữ dân tộc Cống sửa soạn trang phục dự hội
Nổi bật của phụ nữ Cống là chiếc khăn Piêu với hoạ tiết trang trí đường diềm trên nền thổ thẩm rất hài hoà
Nét nổi bật trong trang phục của phụ nữ Cống là chiếc khăn Piêu với hoạ tiết trang trí đường diềm trên nền thổ thẩm rất hài hoà
Trang phục đồng bào Cống có nét tương đồng với dân tộc Thái với mô típ nam áo chàm đen, phụ nữ áo cóm trắng, thắt lưng xanh và khăn piêu choàng đầu
Trang phục đồng bào Cống có nét tương đồng với dân tộc Thái với mô típ nam áo chàm đen, phụ nữ áo cóm trắng, thắt lưng xanh và khăn piêu choàng đầu
Lao động sản xuất cũng chính là dịp để kết nối, vun đắp truyền thống gia đình
Lao động sản xuất cũng chính là dịp để kết nối, vun đắp truyền thống gia đình
Trong ngày đầu năm mới, hay các lễ hội quan trọng, người Cống có tục dậy sớm ra suối đầu nguồn rước nước về thờ
Trong ngày đầu năm mới, hay các lễ hội quan trọng, người Cống có tục dậy sớm ra suối đầu nguồn rước nước về thờ
Đồng bào Cống lấy hoa mào gà chọn làm biểu tượng cho lễ hội “Mìn Loóng” - một lễ hội đặc sắc về tín ngưỡng trong sản xuất nông nghiệp
Đồng bào Cống lấy hoa mào gà chọn làm biểu tượng cho lễ hội “Mìn Loóng” - một lễ hội đặc sắc về tín ngưỡng trong sản xuất nông nghiệp
Rượu cần là đặc sản riêng có không thể thiếu trong các dịp lễ hội, ngày tết của đồng bào Cống.
Rượu cần là đặc sản không thể thiếu trong các dịp lễ hội, ngày tết của đồng bào Cống.
Trống chiêng là nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hội của đồng bào Cống
Trống chiêng là nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hội của đồng bào Cống
Các thiếu nữ Cống trong trang phục lễ hội với màn dân vũ “tra hạt” uyển chuyển cùng nhịp điệu theo chiêng
Các thiếu nữ Cống trong trang phục lễ hội với màn dân vũ “tra hạt” uyển chuyển cùng nhịp điệu theo chiêng
Một góc bản người Cống bản Táng Ngá, xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) rộn ràng vui hội
Người Cống rộn ràng vui hội
Tin cùng chuyên mục
Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Thách thức nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Tăng cường truyền thông về chăm sóc sức khỏe cho người dân (Bài 2)

Hàng loạt tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, trong đó nổi cộm là địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn; trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế..., đã tạo "đất sống" cho những hủ tục, tập quán lạc hậu tồn tại. Đây chính là những thách thức lớn làm ảnh hưởng đến quá trình nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ. Thực tế, đã có nhiều giải pháp khắc phục hạn chế được đưa ra, trong đó là việc tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm thay đổi tư duy; đồng thời lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh trong Nhân dân.