Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi

Mường Tè hội tụ sắc màu biên cương trong ngày hội văn hóa

Thùy Anh - 19:22, 28/11/2022

Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) lần thứ 2, năm 2022 diễn ra trong 4 ngày từ 24 - 27/11 với nhiều hoạt động thể thao, văn nghệ, ẩm thực và tái hiện lại đời sống sinh hoạt thường nhật của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện biên cương này.

Chương trình diễn ra trong 4 ngày, đã quy tụ được các nghệ nhân, diễn viên từ các bản làng, nhằm gia tăng tình đoàn kết và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp các dân tộc gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện
Chương trình diễn ra trong 4 ngày, đã quy tụ được các nghệ nhân, diễn viên từ các bản làng, nhằm gia tăng tình đoàn kết và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp các dân tộc gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện
Mường Tè là huyện đầu tiên của tỉnh Lai Châu đã xây dựng không gian văn hóa của các dân tộc trên địa bàn, là nơi tái hiện được đời sống văn hóa, xã hội của 7 nhóm dân tộc anh em là, Hà Nhì, La Hủ, Thái, Si La, Cống, Mông, Mảng
Mường Tè là huyện đầu tiên của tỉnh Lai Châu đã xây dựng không gian văn hóa của các dân tộc trên địa bàn, là nơi tái hiện được đời sống văn hóa, xã hội của 7 nhóm dân tộc anh em là, Hà Nhì, La Hủ, Thái, Si La, Cống, Mông, Mảng
Trang phục của của phụ nữ dân tộc Si La lại là sự phối hợp tinh tế giữa vải chàm với những đồng xu nhỏ được kết trước thân áo, xen kẽ với chỉ thêu hoa văn, họa tiết
Trang phục của của phụ nữ dân tộc Si La lại là sự phối hợp tinh tế giữa vải chàm với những đồng xu nhỏ được kết trước thân áo, xen kẽ với chỉ thêu hoa văn, họa tiết
Đời sống của người Si La đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng lại là nhóm có đời sống văn hoá rất phong phú và rất đoàn kết. Đến nay vẫn giữ được nhiều bài hát, điệu múa rất riêng
Đời sống của người Si La đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng lại là nhóm có đời sống văn hoá rất phong phú và rất đoàn kết. Đến nay vẫn giữ được nhiều bài hát, điệu múa rất riêng
Dân tộc Cống thuộc nhóm dân tộc “rất ít người” song lại có nền văn hóa lâu đời với nhiều phong tục, tập quán độc đáo đến nay vẫn được lưu giữ
Dân tộc Cống thuộc nhóm dân tộc “rất ít người” song lại có nền văn hóa lâu đời với nhiều phong tục, tập quán độc đáo đến nay vẫn được lưu giữ
Nhà ở của người Thái là nhà sàn với 2 gian hồi để trống và lan can bao quanh. Đồng bào Thái thường tự may trang phục truyền thống nên trong nhà thường có khung cửi dệt vải
Nhà ở của người Thái là nhà sàn với 2 gian hồi để trống và lan can bao quanh. Đồng bào Thái thường tự may trang phục truyền thống nên trong nhà thường có khung cửi dệt vải
Vẻ đẹp trong văn hóa của người Thái không chỉ qua bộ áo cóm, chiếc khăn piêu, mà còn toát lên ngay từ trong tâm hồn dung dị, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Phụ nữ Thái nổi tiếng nấu ăn ngon với nhiều món ẩm thực độc đáo, giỏi ca hát nên đời sống văn hóa tinh thần khá phong phú
Vẻ đẹp trong văn hóa của người Thái không chỉ qua bộ áo cóm, chiếc khăn piêu, mà còn toát lên ngay từ trong tâm hồn dung dị, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Phụ nữ Thái nổi tiếng nấu ăn ngon với nhiều món ẩm thực độc đáo, giỏi ca hát nên đời sống văn hóa tinh thần khá phong phú
Người La Hủ sinh sống duy nhất ở Lai Châu. Họ sống chủ yếu ở các chiền núi và vùng núi cao. Tuy cuộc sống còn vô cùng khó khăn song các dân tộc vẫn chú trọng gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống
Người La Hủ sinh sống duy nhất ở Lai Châu. Họ sống chủ yếu ở các chiền núi và vùng núi cao. Tuy cuộc sống còn vô cùng khó khăn song các dân tộc vẫn chú trọng gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống
Dân tộc Hà Nhì cũng giống nhiều dân tộc khác là tự trồng bông, dệt vải thêu hoa văn lên bộ trang phục truyền thống. Đến nay văn hóa người Hà Nhì vẫn giữ được nhiều nét riêng có, khá nổi tiếng với những ngày lễ, tết truyền thống
Dân tộc Hà Nhì cũng giống nhiều dân tộc khác là tự trồng bông, dệt vải thêu hoa văn lên bộ trang phục truyền thống. Đến nay văn hóa người Hà Nhì vẫn giữ được nhiều nét riêng có, khá nổi tiếng với những ngày lễ, tết truyền thống
Dân tộc Hà Nhì cũng giống nhiều dân tộc khác là tự trồng bông, dệt vải thêu hoa văn lên bộ trang phục truyền thống. Đến nay văn hóa người Hà Nhì vẫn giữ được nhiều nét riêng có, khá nổi tiếng với những ngày lễ, tết truyền thống
Dân tộc Hà Nhì cũng giống nhiều dân tộc khác là tự trồng bông, dệt vải thêu hoa văn lên bộ trang phục truyền thống. Đến nay văn hóa người Hà Nhì vẫn giữ được nhiều nét riêng có, khá nổi tiếng với những ngày lễ, tết truyền thống
Người Mảng trên địa bàn huyện Mường Tè vẫn còn nhiều khó khăn, đến họ vẫn giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng nhất là trang phục truyền thống
Người Mảng trên địa bàn huyện Mường Tè vẫn còn nhiều khó khăn, đến họ vẫn giữ được nhiều nét văn hóa đặc trưng nhất là trang phục truyền thống
(TIN ẢNH PV) Mường Tè hội tụ sắc màu biên cương trong ngày hội văn hóa 11
Người Mông thường sinh sống ở các vùng núi cao, trong đời sống sinh hoạt vẫn giữ được nhiều văn hóa truyền thống về trang trí nhà, thờ cúng, se sợi dệt lanh, giã gạo bằng cối đá….
Người Mông thường sinh sống ở các vùng núi cao, trong đời sống sinh hoạt vẫn giữ được nhiều văn hóa truyền thống về trang trí nhà, thờ cúng, se sợi dệt lanh, giã gạo bằng cối đá….
Lãnh đạo huyện Mường Tè chia sẻ: “Ngày hội là nơi giao lưu và gắn kết của các dân tộc anh em trên địa bàn, với mong muốn tạo thành một khối đoàn kết, phát triển vững mạnh ở vùng biên xa xôi này. Thời gian tới, huyện Mường Tè sẽ tận dụng những tiềm năng sẵn có của địa phương để phát triển du lịch cộng đồng”
Lãnh đạo huyện Mường Tè chia sẻ: “Ngày hội là nơi giao lưu và gắn kết của các dân tộc anh em trên địa bàn, với mong muốn tạo thành một khối đoàn kết, phát triển vững mạnh ở vùng biên xa xôi này. Thời gian tới, huyện Mường Tè sẽ tận dụng những tiềm năng sẵn có của địa phương để phát triển du lịch cộng đồng”

Tin cùng chuyên mục
Tăng cường nâng cao năng lực cho người dân vùng DTTS và miền núi Nghệ An

Tăng cường nâng cao năng lực cho người dân vùng DTTS và miền núi Nghệ An

Nhằm thúc đẩy đồng bào các DTTS phát triển toàn diện trên các lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội, trong nhiều năm qua, việc nâng cao kiến thức, trình độ, năng lực… cho người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi Nghệ An được các cấp, các ngành trong tỉnh rất quan tâm. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) nội dung này càng được thực hiện bài bản, quyết liệt hơn nhờ nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của Chương trình.