Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Lễ cúng bản của người Dao Đầu Bằng ở Hồ Thầu

Hà Minh Hưng - 16:10, 07/04/2022

Nếu như lễ cúng bản của người Hà Nhì, người Mông, người Lự diễn ra tại địa điểm trung tâm bản, hay tại khu rừng thiêng thì lễ cúng bản của người Dao Đầu Bằng xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) lại tổ chức cúng tại nhà của già làng, Người có uy tín với cộng đồng.

Lễ cúng bản thường diễn ra vào đầu tháng 3 âm lịch, tuỳ thộc vào việc chọn ngày tế lễ do thầy mo, nhưng không quá ngày rằm.
Lễ cúng bản thường diễn ra vào đầu tháng 3 âm lịch, tuỳ thuộc vào việc chọn ngày tế lễ của thầy mo, nhưng không quá ngày rằm.
Theo tục lệ vào ngày cúng rừng, mỗi hộ trong bản mang gạo, rượu, gà, vàng mã, hương đến nhà già bản góp lễ.
Theo tục lệ vào ngày cúng rừng, mỗi hộ trong bản mang gạo, rượu, gà, vàng mã, hương đến nhà già bản góp lễ.
Tại đây mọi người tập trung trang trí bàn thờ để thầy mo hành lễ.
Tại đây mọi người tập trung trang trí bàn thờ để thầy mo hành lễ.
Cờ được làm bằng giấy bản kèm theo bông lúa, sau khi cúng bản xong sẽ chia cho mỗi hộ trong bản cắm vào mái nhà để xua đuổi điều xui và cầu mong một năm mùa màng bội thu.
Cờ được làm bằng giấy bản kèm theo bông lúa, sau khi cúng bản xong sẽ chia cho mỗi hộ trong bản cắm vào mái nhà để xua đuổi điều xui và cầu mong một năm mùa màng bội thu.
Khi cờ được gắn bông lúa xong sẽ được cài lên hiên nhà trước cửa ra vào
Khi cờ được gắn bông lúa xong sẽ được cài lên hiên nhà trước cửa ra vào
Theo lý của bản, ngày cúng bản sẽ được giăng dây tết bằng tre, nhằm xua đuổi tà ma, bảo vệ dân làng trong một năm.
Theo lý của bản, ngày cúng bản sẽ được giăng dây tết bằng tre, nhằm xua đuổi tà ma, bảo vệ dân làng trong một năm.
Ngoài gà, gạo, rượu, thì mỗi hộ đến góp lễ cúng bản phải bắt buộc một xếp giấy bản, một bó hương to nộp cho ban hành lễ.
Ngoài gà, gạo, rượu, thì mỗi hộ đến góp lễ cúng bản phải bắt buộc có một xếp giấy bản, một bó hương to góp cho ban hành lễ.
Sổ theo dõi việc tham gia làm lễ hằng năm của người Dao Đầu Bằng được ghi chép bằng chữ Nôm Dao.
Sổ theo dõi việc tham gia làm lễ hằng năm của người Dao Đầu Bằng được ghi chép bằng chữ Nôm Dao.
Chữ Nôm Dao cổ được người dân Hồ Thầu gìn giữ và lưu truyền
Chữ Nôm Dao cổ được người dân Hồ Thầu gìn giữ và lưu truyền
Đồng bào Dao Đầu Bằng trao đổi về nghi thức trong lễ cúng bản
Đồng bào Dao Đầu Bằng trao đổi về nghi thức trong lễ cúng bản
Việc làm cỗ diễn ra tại bếp của nhà già bản- Người được dân bản tín nhiệm.
Việc làm cỗ diễn ra tại bếp của nhà già bản- Người được dân bản tín nhiệm.
Mỗi bản làng người Dao đều có một khu rừng cấm, trước khi làm lễ cúng bản, các cao niên có uy tín sẽ vào khu rừng cấm xin phép thần rừng cho bà con được phép lấy củi phục vụ việc làm lễ cúng bản.
Mỗi bản làng người Dao đều có một khu rừng cấm, trước khi làm lễ cúng bản, các cao niên có uy tín sẽ vào khu rừng cấm xin phép thần rừng cho bà con được phép lấy củi phục vụ việc làm lễ cúng bản.
Khi thầy cả hành lễ, các thầy phụ dẫn lời từ sách dao cổ theo nhịp chiêng.
Khi thầy cả hành lễ, các thầy phụ dẫn lời từ sách dao cổ theo nhịp chiêng.
Hành lễ xong tục xem xương gà để biết vận mệnh một năm của bản làng.
Tục xem xương gà để biết vận mệnh một năm của bản làng được thực hiện sau khi hành lễ
Tin cùng chuyên mục
Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, để chủ trương, chính sách thực sự đi vào cuộc sống thì vẫn cần tháo gỡ các vướng mắc. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thanh, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Vĩnh Châu.