Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi

Hình ảnh độc đáo về chợ phiên vùng cao Xá Nhè ở tỉnh Điện Biên

PV - 16:30, 29/04/2022

Chợ phiên Xá Nhè tại thị trấn Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm, là nơi trao đổi hàng hóa và giao lưu của người dân.

Chợ phiên Xá Nhè là một trong những nét đặc trưng văn hóa dân tộc của huyện Tủa Chùa (Điện Biên). (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè là một trong những nét đặc trưng văn hóa dân tộc của huyện Tủa Chùa (Điện Biên). (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm. Trong ảnh: Mặt hàng thổ cẩm với những cuộn vải đầy màu sắc tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm. Trong ảnh: Mặt hàng thổ cẩm với những cuộn vải đầy màu sắc tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Lợn cắp nách được bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Lợn cắp nách được bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Nông sản bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Nông sản bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Người dân diện trang phục dân tộc đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Người dân diện trang phục dân tộc đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Trang phục dân tộc được bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Trang phục dân tộc được bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ họp từ sáng đền xế chiều với hàng hóa mang xuống trao đổi chủ yếu là nông sản, dụng cụ lao động sản xuất và trang phục các dân tộc. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ họp từ sáng đền xế chiều với hàng hóa mang xuống trao đổi chủ yếu là nông sản, dụng cụ lao động sản xuất và trang phục các dân tộc. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè không chỉ để trao đổi, mua bán hàng hóa mà còn là nơi để giao lưu, thể hiện tình cảm, sinh hoạt văn hóa của người dân. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè không chỉ để trao đổi, mua bán hàng hóa mà còn là nơi để giao lưu, thể hiện tình cảm, sinh hoạt văn hóa của người dân. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Vùng miền núi Phú Yên không ngừng khởi sắc

Vùng miền núi Phú Yên không ngừng khởi sắc

Vùng miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa và Sông Hinh. Đây là nơi sinh sống của 33 dân tộc anh em, trong đó có 32 dân tộc thiểu số (chủ yếu là Ê Đê, Chăm, Ba Na, Tày, Nùng, Dao…) với trên 60.000 người. Nơi đây cũng từng là căn cứ cách mạng, ghi dấu một thời oanh liệt của quân và dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, cho dù chưa hết khó khăn, nhưng diện mạo ở nhiều xã khó khăn đã có nhiều thay đổi; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, nâng cao...